



Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
ĐÁP ÁN BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ NTU
Typology: Exercises
1 / 5
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Câu 1 : Giả sử tổng chi ngân sách của Quận 14 là 600 tỷ đồng/năm; trong đó chi từ nguồn thu của Quận là 500 tỷ và từ trợ cấp của thành phố là 100 tỷ. a. Trên một đồ thị, với trục hoành thể hiện số tiền chi cho giáo dục, trục tung là số tiền chi cho các lĩnh vực khác, anh/chị hãy vẽ đường ngân sách của Quận 14 trong hai trường hợp: i) Quận được tự do chi toàn bộ ngân sách theo ý muốn. ii) Thành phố yêu cầu Quận phải chi toàn bộ tiền trợ cấp cho giáo dục. b. Với yêu cầu của thành phố, liệu Quận 14 có chi tiêu nhiều hơn cho giáo dục không? Giải thích. Trước yêu cầu của thành phố, Quận 14 có chi nhiều hơn cho giáo dục hay không tùy thuộc vào nhu cầu thực tế của quận trong việc cân ñối chi tiêu ngân sách cho giáo dục và các khoản chi tiêu khác. Trường hợp 1: Quận có nhu cầu chi tiêu ít hơn 100 tỷ cho giáo dục: i) Quận được tự do chi toàn bộ ngân sách theo ý muốn: Quận sẽ chi đúng theo nhu cầu (ít hơn 100 tỷ) cho giáo dục, nói cách khác là quận sẽ không chi tiêu nhiều hơn cho giáo dục. ii) Thành phố yêu cầu Quận phải chi toàn bộ tiền trợ cấp cho giáo dục: Quận sẽ chi đúng 100 tỷ, nghĩa là chi cho giáo dục nhiều hơn. Trường hợp 2: Quận 14 có nhu cầu chi nhiều hơn 100 tỷ cho giáo dục: Dù thành phố có cho quận quyền tự do hay ràng buộc quận phải chi 100 tỷ cho giáo dục thì quận vẫn chi hơn 100 tỷ cho giáo dục, đúng với nhu cầu, không chi nhiều hơn. Câu 2 : Giả sử quỹ thời gian để học thi giữa kỳ của một học viên An là 15 giờ cho cả 4 môn thi. Bảng dưới đây ước lượng kết quả điểm thi của mỗi môn học sẽ tăng thêm theo mỗi giờ tự học của học viên An.
a. Theo Anh/ Chị, học viên An nên phân bổ quỹ thời gian tự học như thế nào để kết quả tổng số điểm kiểm tra của 4 môn cao nhất? Giải thích. Gọi x,y,z,v lần lượt là số giờ tự học dành cho môn Kinh tế lượng, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô và Phân tích tài chánh của học viên An. Anh ta sẽ có kết quả tổng điểm cao nhất với hai điều kiện: Điều kiện ràng buộc: tổng số giờ tự học cho tất cả các môn là 15 giờ x + y + z + v = 15 Điều kiện tối ưu: Điểm biên tế mỗi giờ tự học đạt được ở mỗi môn bằng nhau MUx = MUy= MUz= MUv Đối chiếu hai điều kiện này với bảng kết quả điểm biên tế mỗi giờ tự học của An được mô tả trên đây, ta có kết quả: x = 4; y = 3; z = 5 và v = 3 (giờ). b. Xuất phát từ kiến thức sẵn có và mức độ tập trung để hiểu bài tại lớp đối với các môn học là khác nhau nên học viên An nếu không tự học một giờ nào trước khi thi thì kết quả kiểm tra dự kiến đạt được như sau (thang điểm 100): Với cách phân bổ thời gian tự học cho các môn ở câu a) thì kết quả điểm kiểm tra giữa kỳ đối với từng môn học ở học kỳ Thu của học viên An là bao nhiêu? Câu 3 : Anh Hoàng dành 12 giờ mỗi tuần để giải trí. Hai loại hình giải trí anh thích nhất là xem bóng đá và ca nhạc. Nhà anh ở xa sân vận động nên để xem mỗi trận bóng đá anh mất đến 4 giờ; Trong khi đó để xem một suất ca nhạc anh chỉ mất 2 giờ. Giả sử giá vé xem bóng đá và ca nhạc như nhau và bằng 100 ngàn đồng/vé. Ngân quỹ dành cho giải trí mỗi tuần của anh Hoàng là 500 ngàn đồng. a. Trên hệ trục tọa độ 2 chiều, mỗi trục đo lường số lần xem bóng đá hoặc ca nhạc, anh/chị hãy vẽ hai đường ngân sách ràng buộc về thời gian và thu nhập. Gọi f và m là số lần xem bóng đá và ca nhạc. Đường ngân sách ràng buộc về thu nhập (B1): fPf + mPm = 500 ngàn đồng
MUVx = (∂UV /∂xV) = (1/2)xV-1/2^ yV1/ MUVy = (∂UV /∂yV) = (1/2)xV1/2^ yV-1/ Thay MUVx và MUVy vào (4): (1/2)xV-1/2^ yV1/2/ Px = (1/2)xV1/2^ yV-1/2/Py
yV Py = xV Px Thay yV Py = xV Px vào (3): 2xVPx = IV - > xV = IV/2Px Vậy hàm số biểu diễn mức cầu mặt hàng X của Vân là: xV = IV/2Px. b. Hãy tìm hàm tổng cầu của thị trường đối với mặt hàng X dưới dạng x = x(Px,IK,IV,Py). Hàm tổng cầu của thị trường đối với mặt hàng X sẽ là: x = xK + xV
x = IK/3Px + IV/2Px - > x = (2IK + 3IV)/6Px c. Hãy tính độ co giãn của cầu theo giá về mặt hàng X cho Kim và Vân, sau đó tính độ co giãn của cầu theo giá cho toàn bộ thị trường và rút ra nhận xét. Độ co giãn của cầu theo giá về mặt hàng X của Kim: EdK^ = (∂xK/∂Px)(Px/xK) = - (IK/3 Px^2 )( Px/xK) = - IK/3xKPx Thay xK = IK/3Px - > EdK^ = - 1 Độ co giãn của cầu theo giá về mặt hàng X của Vân: EdV^ = (∂xV/∂Px)(Px/xV) = - (IV/2Px^2 )(Px/xV) = - IV/2xVPx Thay xV = IV/2Px - > EdV^ = - 1 Độ co giãn của cầu theo giá về mặt hàng X của toàn bộ thị trường: Ed = (∂x/∂Px)( Px/x) = - (2IK + 3IV)/6Px 2 = - (2IK + 3IV)/6xPx Thay x = (2IK + 3IV)/6Px - > Ed = - 1 Nhận xét: Độ co giãn của cầu theo giá về mặt hàng X của Kim, Vân và toàn bộ thị trường đều bằng nhau và luôn bằng - 1, không thay đổi tại các mức giá khác nhau. Cầu theo giá về mặt hàng X co giãn đơn vị, tức là phần trăm thay đổi lượng cầu sẽ bằng phần trăm thay đổi của giá. Câu 5 : Thịt lợn (L) và thịt gà (G) là hai loại thịt mà gia đình chị Hoa thường ăn. Hàm thỏa dụng của nhà chị Hoa có dạng Cobb – Douglas U(L,G) = LG, còn ngân sách chi tiêu cho hai loại thực phẩm này của gia đình chị là 120 đồng; giá thị trường của thịt lợn và thị gà lần lượt là PL = 3 đồng và PG = 4 đồng. a. Hãy vẽ đường ngân sách cho gia đình chị Hoa. Xem đồ thị tại câu d: đường ngân sách B b. Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu (L, G) của gia đình chị Hoa. Người tiêu dùng đạt mục tiêu tối đa hóa hữu dụng khi tiêu dùng tại điểm tối ưu A(L, G) thỏa mãn 2 điều kiện: Điều kiện ràng buộc: LPL + GPG = I (1) Điều kiện tối ưu: MUL/PL = MUG/PG (2) Ta có: MUL = (∂U/∂L) = G* MUG = (∂U/∂G) = L* Thay vào (2): G/ PL = L/ PG - > G* PG = L* PL Thay vào (1): 2L* PL = I - > L* = I/( 2 PL); Hay: 2GPG = I - > G = I/( 2 PG) - > A(20; 15) c. Bây giờ giả sử giá thịt gà giảm xuống còn 2 đồng. Để đơn giản hóa phân tích, giả sử giá của thịt lợn không đổi. Hãy vẽ đường ngân sách và tìm điểm tiêu dùng tối ưu mới (L 1 *, G 1 *) của gia đình chị Hoa.
Giá thịt gà giảm xuống còn 2 đồng - > đường ngân sách xoay ra ngoài. I/PL = 40 đvsp; I/PG = 60 đvsp.
Xem đồ thị tại câu d: đường ngân sách B1. Điểm tiêu dùng tối ưu: A 1 ((L 1 *, G 1 *). Áp dụng công thức giải bài toán tối ưu trong điều kiện có ràng buộc khi hàm thỏa dụng có dạng Cobb – Douglas với = 1; = 1. L 1 * = [ / ( + )] (I/ PL) = ½ * 120/3 = 20 (đvsp) G 1 * = [ / ( + )] (I/ PG1) = ½ * 120/2 = 30 (đvsp) d. Hãy phân tích cả về mặt định tính (bằng đồ thị) và định lượng (bằng con số) tác động thu nhập, tác động thay thế, và tổng của hai tác động của việc giá thịt gà giảm từ 4 xuống còn 2 đồng.
L 3 * = - (PG/ PL)G 3 * + I/ PL = - (2/3) G 3 * + 120/3 ( 5 ) Điều kiện tối ưu: MUL/PL = MUG/PG - > G 2 * / PL = L 2 */ PG
L 3 * = (PG/ PL)G 3 * = (2/3)G 3 * ( 6 ) Cân bằng (5) và (6) - > G 3 * = 30, thay vào (6) ta có L 3 * = 20 Như vậy, tác động thu nhập làm lượng cầu thịt gà tăng: G 3 * – G 2 * = 30 – 21 = 9 (đvsp), lượng cầu thịt lợn tăng (do giá thịt gà giảm): L 3 * – L 2 * = 20 – 14 = 6 (đvsp)