


















Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, 1. Giới thiệu chung về vùng châu thổ Bắc Bộ
Typology: Study Guides, Projects, Research
1 / 26
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
1.1 Điều kiện tự nhiên của vùng văn hoá Châu thổ Bắc Bộ: *Địa giới hành chính: Vị trí địa lý: -
=> Vùng châu thổ Bắc Bộ là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây-Đông và Bắc Nam.
-Kinh tế: Chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, bên cạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ.
-Kinh tế: Thường tham gia vào các hoạt động thương mại, kinh doanh và dịch vụ. => Mặc dù mỗi nhóm dân tộc có những đặc điểm riêng, sự giao thoa văn hóa giữa các nhóm này cũng tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú cho vùng châu thổ Bắc Bộ. 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ Bắc Bộ là cái nôi hình thành dân tộc Việt. Đây là nơi sản sinh ra các nền văn hóa lớn phát triển nối tiếp lẫn nhau như: Văn hóa Đông Sơn thời thượng cổ, văn hóa Đại Việt thời trung cổ và văn hóa Việt Nam. Văn hóa Việt lan truyền vào Trung Bộ rồi Nam Bộ, sự lan truyền đó đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt và sự sáng tạo của người dân Việt. Văn hóa châu thổ Bắc Bộ vừa có những nét đặc trưng của văn hóa Việt, lại có những nét riêng biệt đặc trưng của vùng này. 2.1 Văn hóa vật chất a.Văn hóa nhà ở và các cách thức kiến trúc -Nhà ở:
Từ xưa đến nay, trong quan niệm của người Việt, nhà ở đối với họ là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo một cuộc sống ổn định, không chỉ là nơi che nắng che mưa, mà còn là mái ấm giữ gìn văn hóa truyền thống, nét đẹp của gia đình, nơi nuôi dưỡng tâm hồn Việt. -Các cách thức kiến trúc:
+Thời kì Lê-Nguyễn (từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19), trang phục phụ nữ Việt Nam tiếp tục có những thay đổi. Áo giao lĩnh và áo tứ thân vẫn là những kiểu áo phổ biến, nhưng dần được cách điệu và trở nên cầu kỳ hơn. Bên cạnh áo giao lĩnh và áo tứ thân, phụ nữ Việt Nam thời kỳ này còn mặc áo năm thân. Áo năm thân là một kiểu áo được may bằng năm tấm vải, có cổ tròn, tay dài, thân dài chấm gót. Trang phục phụ nữ thời kỳ này thể hiện sự tinh tế, khéo léo của người phụ nữ Việt. -Ngày nay, do chịu sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây và để thuận tiện hơn cho sinh hoạt, trang phục của người dân Bắc Bộ đã có nhiều thay đổi. Họ chỉ mặc trang phục truyền thống vào những dịp lễ hội hoặc những ngày trang trọng, ngày vui... d. Các làng nghề truyền thống -Vùng châu thổ Bắc Bộ là vùng đất lịch sử lâu đời của người Việt, các làng nghề thủ công ở đây đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm. Đầu thế kỉ XX, người ta đếm được có 108 nghề thủ công ở 7000 làng, hơn 500 làng nghề ở vùng châu thổ sông Hồng. -Các làng nghề truyền thống nổi tiếng: Gốm sứ Bát Tràng, tranh Đông Hồ, lụa Hà Đông... e. Các di tích lịch sử -Vì châu thổ Bắc Bộ là một trong hai vùng văn hóa lâu đời nhất Việt Nam nên nơi đây có bề dày lịch sử và mật độ các di tích văn hóa dày đặc. Điều này thể hiện qua số lượng các
di tích, di sản văn hóa vật thể như đền, đình, chùa, miếu... tồn tại ở khắp các địa phương, từ đô thị đến làng quê. -Hơn thế nữa, nhiều di tích không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn được nước ngoài biết đến như đền Hùng, khu vực Cổ Loa, Hoa Lư, Lam Sơn, phố Hiến,... Với sự phát triển ngày nay, những nét văn hóa tại châu thổ Bắc Bộ mang tiềm năng phát triển du lịch văn hóa địa phương mạnh mẽ. 2.2 Văn hóa tinh thần a.Phong tục tập quán -Phong tục: Phong là nề nếp đã được lan truyền rộng rãi, tục là thói quen lâu đời. -Phong tục giao tiếp: miếng trầu là đầu câu chuyện. Trầu cau là đầu trò của giao tiếp, ứng xử, là sự khởi đầu, khơi mở tình cảm, giúp người với người trở nên gần gũi, cởi mở với nhau hơn. Trầu cau là lễ vật khởi đầu trong các nghi lễ truyền thống quan trọng như cưới hỏi, tế tự, tang ma...Trầu cau còn là biểu tượng của tình yêu đôi lứa, tình nghĩa vợ chồng, tình cảm gia đình... -Tục lệ cúng ông Táo, cúng Giao thừa, hái lộc đầu năm, xông nhà, xin chữ, khai bút...với ý nghĩa cầu may mắn, bình an. -Tục lễ đầu xuân: lễ động thổ, lễ khai hạ( hạ cây nêu), lễ thần Nông...
-Tín ngưỡng thờ thành hoàng: Đình làng là trung tâm tín ngưỡng thờ thành hoàng. Cư dân sống theo đơn vị làng xã nên đây được xem là thứ không thể thiếu trong tâm linh vùng văn hóa Bắc Bộ. -Tín ngưỡng thờ mẫu: Gắn với tín ngưỡng thờ mẫu là hệ thống các huyền thoại, thần tích, các bài văn chầu, lên đồng, múa bóng… -Tín ngưỡng thờ cụ tổ nghề: Ngoài các ngành kinh tế thuần nông thì các ngành nghề thủ công rất phổ biến ở các làng trong vùng văn hóa Bắc Bộ. Những làng quê đó dần được phát triển thành những làng nghề chuyên nghiệp. Do đó, việc thờ các ông tổ nghề (dệt, gốm, đúc đồng,..) là nét không thể thiếu trong văn hóa tín ngưỡng của cư dân vùng văn hóa Bắc Bộ. c.Nghệ thuật Vùng châu thổ Bắc Bộ còn có một kho báu vô giá truyền đời. Đó là kho tàng di sản văn hóa phi vật thể đa dạng và phong phú: ca dao, tục ngữ, huyền thoại, truyện cười..., các lễ hội truyền thống lâu đời đặc sắc, ca nhạc dân gian... Có thể nói Bắc Bộ là mảnh đất màu mỡ cho văn hóa nghệ thuật của dân tộc ươm chồi nảy lộc. -Các lễ hội nổi tiếng của vùng: Hội chùa Hương-Hà Tây, hội Đền Hùng-Phú Thọ, hội Lim-Bắc Ninh...
-Các loại hình thuộc nghệ thuật sân khấu dân gian: hát chèo, hát quan họ, múa rối nước, kịch, hát cải lương, hát chầu văn... -Nền văn hóa bác học: sự phát triển của giáo dục, trọng người có chữ trở thành nhân tố tác động tạo ra một tầng lớp trí thức ở Bắc Bộ. Bao gồm văn học chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ và vô vàn các tác phẩm nổi tiếng như Hịch tướng sĩ, Bình Ngô Đại Cáo, … d.Tang ma, cưới xin -Tang lễ: Quan niệm nghĩa tử là nghĩa tận, tang lễ thường được tổ chức lớn và cầu kỳ. -Cưới xin: Là nghi lễ cầu kỳ, linh đình, náo nhiệt, để đánh dấu bước đi quan trọng trong cuộc đời mỗi con người.
3.1 Khai thác giá trị văn hóa trong kinh doanh ở vùng châu thổ Bắc Bộ a. Sản phẩm Đặc Trưng
-Thủ công mỹ nghệ: Khai thác và phát triển các mặt hàng: tranh thêu, đồ gỗ, đồ sơn mài, mây tre đan, điêu khắc, đúc đồng,( gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, chiếu cói Kim Sơn,đồ gỗ Đồng Kỵ..) giới thiệu đến khách du lịch, vừa bảo tồn văn hóa, vừa tạo thu nhập ( xuất khẩu, phục vụ nhu cầu nội địa).
b. Du lịch Văn Hóa -Tour trải nghiệm: Tổ chức các tour du lịch thu hút khách du lịch trong và ngoài nước: khám phá các làng nghề truyền thống, tín ngưỡng, khám phá cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của vùng ,tham gia vào các lễ hội văn hóa như Tết Nguyên Đán, Lễ hội Chùa Hương, khám phá di tích lịch sử như Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu