Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Chương 8: Văn hóa - Xã hội học, Assignments of Sociology

Môn Xã hội học đại cương: Chương 8: Văn hóa

Typology: Assignments

2023/2024

Uploaded on 11/25/2024

julies-3
julies-3 🇻🇳

1 document

1 / 10

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chương 8: VĂN HOÁ
I. Khái niệm văn hoá.
1) Khái niệm văn hoá.
- Văn hóamột thuật ngữ trừu tượng, phức tạp mặc thời gian tồn tạiphát
triển của văn hoá là rất lâu. Mỗi khu vực địa lý khác nhau, một cộngđồng, dân tộc
khác nhau, thậm chí những nhóm xã hội ở cùng một địa vực cũng có văn hóa khác
nhau. Từng ngành khoa ọc xã hội khác nhau, thuật ngữ “văn hoá” tồn tại với nhiều
ý nghĩa khác nhau.
- Theo B.Taylor: “Văn hóa tổng thể phức tạp bao gồm các hiểu biết, niềm tin,
nghệ thuật, đạo đức, luật pháp thói quen bất kì một năng lực nào khác mà con
người thu nhận được với tư cách là 1 thành viên của xã hội.”
- Theo Giáo sư Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật
chất tinh thần do con người sáng tạo tích lũy qua quá trình hoạt động thực
tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.”
- Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần vật
chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách một xã hội hay của một nhóm người
trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những
quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín
ngưỡng”.
2) Văn hoá dưới góc độ xã hội học.
- Văn hoá dưới góc độ xã hội học có 3 điểm chung cơ bản:
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download Chương 8: Văn hóa - Xã hội học and more Assignments Sociology in PDF only on Docsity!

Chương 8: VĂN HOÁ I. Khái niệm văn hoá. 1) Khái niệm văn hoá.

  • Văn hóa là một thuật ngữ trừu tượng, phức tạp mặc dù thời gian tồn tại và phát triển của văn hoá là rất lâu. Mỗi khu vực địa lý khác nhau, một cộngđồng, dân tộc khác nhau, thậm chí những nhóm xã hội ở cùng một địa vực cũng có văn hóa khác nhau. Từng ngành khoa ọc xã hội khác nhau, thuật ngữ “văn hoá” tồn tại với nhiều ý nghĩa khác nhau.
  • Theo B.Taylor: “Văn hóa là tổng thể phức tạp bao gồm các hiểu biết, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp thói quen và bất kì một năng lực nào khác mà con người thu nhận được với tư cách là 1 thành viên của xã hội.”
  • Theo Giáo sư Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.”
  • Theo UNESCO: “Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng”. 2) Văn hoá dưới góc độ xã hội học.
  • Văn hoá dưới góc độ xã hội học có 3 điểm chung cơ bản:

+) Là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội; được hình thànhvà thể hiện thông qua các hoạt động của con người trong xã hội; hành vi ứng xử, mối tương tác xã hội; dựa trên những giá trị, khuôn mẫu, chuẩn mực xã hội. +) Là một hệ thống hình thái biểu thị giá trị của một xã hội, là cấu trúc - chức năng xã hội, kỹ thuật, thể chế, các hệ tư tưởng được hình thành trong quá trình hoạt động sáng tạo của con người, được bảo tồn và truyền lại cho các thế hệ sau thông qua xã hội hóa. +) Là một khuôn mẫu chuẩn mực quy định các hành vi xã hội. Mỗi cá nhân phải tuân thủ những giá trị văn hóa được quy định trong hệ thống xã hội. Con người sẽ là người đem văn hóa thể hiện ra ngoài thông qua những hành động, tương tác xã hội với cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội khác, là người tiếp thu những nét văn hoá nổi bật khác tạo nên sự phong phú cho văn hoá cộng đồng. **II. Những đặc trưng cơ bản của văn hoá.

  1. Văn hoá có tính giá trị.**
  • Giá trị là kết quả của hoạt động đánh giá từ phía con người, quan niệm về cái đúng, cái được yêu thích, cái đáng có để hướng dẫn cho hành động. ⇨ Các giá trị mang ý nghĩa định hướng các chuẩn mực xã hội. VD : con người cho rằng việc yêu thương, tôn trọng cha mẹ là tốt => trở thành giá trị => chuẩn mực của một người con là hiếu thảo. Mà chuẩn mực xã hội lại nằm trong văn hóa nên văn hóa có tính giá trị.
  • Biểu hiện của tính giá trị trong văn hóa: +) Văn hóa có khả năng điều chỉnh hành vi con người.
  • Văn hóa là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ mật thiết, khăng khít phục vụ mục đích chung.
  • Biểu hiện: +) Các thành tố của văn hoá tác động lẫn nhau, ảnh hưởng qua lại, phụ thuộc lẫn nhau tạo nên một bản sắc của nền văn hóa đặc thù, để phân biệt được nền văn hóa này với nền văn hóa khác. +) Những sáng tạo của các cá nhân hay các giá trị của một nền văn hóa khác sẽ khó có thể thâm nhập vào đời sống văn hóa của một cộng đồng, một dântộc và bị coi là sự lệch lạc văn hoá. => Văn hoá có tính hệ thống, tính cấu trúc khó có thể thay đổi. Ví dụ: Bên cạnh kì WC 2022 tổ chức tại Qatar, một sự kiện đã diễn ra, đó là nước chủ nhà Qatar đã nhận sự chỉ trích mạnh mẽ từ quốc tế vì đàn áp người có xu hướng tình dục đồng giới bằng cách phạt tiền hay bỏ tù. Cụ thể đồng tính hay đồng tính luyến ái là bất hợp pháp ở Qatar. Chính phủ Qatar không công nhận hôn nhân đồng giới ,cũng không cho phép người dân ở Qatar tranh cử cho quyền LGBT. Mặc dù đã có những nới lỏng nhất định để phục vụ WC nhưng nhìn chung, thái độ thật sự của quốc gia Hồi giáo này đối với đồng tính vẫn không thay đổi. 4) Văn hoá có tính lịch sử.
  • Văn hóa được hình thành trong một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ.
  • Biểu hiện: +) Tính lịch sử của văn hóa được duy trì bằng truyền thống tương đối ổn định được tích lũy và tái tạo trong cộng đồng qua không gian và thời gian, được đúc kết thành các khuôn mẫu và cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, pháp luật,...

+) Văn hóa chính là một cách thức lưu giữ, truyền bá lịch sử. Văn hóa tồn tại song song với sự tồn tại và phát triển của loài người. Trong quá trình phát triển của mình, con người tạo ra văn hóa và ngược lại, văn hóa cũng tác động, văn hóa được hình thành.

  • Văn hóa được hình thành dựa trên tác động qua lại trong xã hội(tương tác xã hội), đặc biệt là qua ngôn ngữ. -Tùy vào mỗi cá nhân ở môi trường xã hội nào cũng có những nét vắn hóa cho môi trường đó. VD: Tết Nguyên đán của người Việt,TQ, trong khi châu Âu lại k có. 5) Văn hoá có tính dân tộc.
  • Mỗi nền văn hóa cụ thể thường hình thành dựa trên điều kiện tự nhiên (địa lý, khí hậu,...) và điều kiện xã hội (quan niệm, tư tưởng,...). Chính điều này tạo nên bản sắc dân tộc của một nền văn hóa. => Giúp phân biệt nền văn hóa của dân tộc này với nền văn hóa của dân tộc khác. Ví dụ: Người Việt- ăn cơm, người Mông- ăn mèn mén.
  • Biểu hiện: +) Nhìn vào văn hóa (chuẩn mực, giá trị, phong tục, khuôn mẫu,...) của một dân tộc, quốc gia ta có thể thấy được đặc điểm xã hội, kinh tế, lối sống,... đặc trưng của dân tộc đó. +) Bảo vệ nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là một khía cạnh của bảo vệ chủ quyền, độc lập của quốc gia đó. 6) Văn hoá là kết quả của học tập
  • Văn hoá là một hệ thống được tạo bởi nhiều thành tố khác nhau. Trong đó có những thành tố cơ bản gồm: giá trị - chuẩn mực, văn hoá dân gian, văn hoá nghệ thuật, ngôn ngữ, tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, lối sống.  Giá trị - chuẩn mực : là những quan niệm đúng đắn, phù hợp; những quy tắc mà con người phải tuân theo; được thực hiện thông qua hành động của các vai trò xã hội nên nó có tính thống nhất và kiến tạo “ sự đồng thuận của xã hội”.  Văn hóa dân gian : là những tác phẩm mang tinh thần có tính biểu tượng phản ánh đời sống sinh hoạt của 1 nhóm xã hội hình thành dựa trên những cơ sở khác nhau (nghề nghiệp, trình độ học vấn, tôn giáo,…), được lưu truyền theo hình thức truyền miệng từ đời này sang đời khác.  Văn hóa nghệ thuật : là một loạt những dạng thức thành văn của văn hóa, dưới sự sáng tạo có khả năng truyền đạt thông tin đến cho người nghe một cách sâu sắc nhất, hướng tới cái chân - thiện – mĩ.  Ngôn ngữ : là một trong những biểu hiện cơ bản nhất để phân biệt giữa người và các loại động vật khác. Nhờ ngôn ngữ mà những tư tưởng, giá trị, quan niệm của chúng ta được lưu truyền,thể hiện và chia sẻ. Ngôn ngữ là yếu tố chủ chốt trong chuyển giao văn hóa, cũng là mỗi liên hệmật thiết của văn hóa, là một bước để ta bắt đầu hiểu biết thêm về một nền văn hóa.  Tín ngưỡng-tôn giáo : là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành nên văn hóa; mang tính lịch sử, là một phạm trù lịch sử ( Do tôn giáo ra đời tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người). Tín ngưỡng - tôn giáo và văn hóa có mối quan hệ 2 chiều tác động qua lại với nhau.  Lễ hội : là một trong những hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống của người dân, tồn tại dưới nhiều hình thức mang đậm bản sắc dân tộc ở mỗi vùng miền, quốc gia.

Lối sống : là một phạm trù xã hội khái quát toàn bộ hoạt động sống của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân,… hay ó thể hiểu là những cách thức, phép tắc tổ chức và điều khiển đời sống cá nhân vàcộng đồng được thừa nhận rộng rãi và trở thành thói quen có tính định hướng, có chất lượng lý tưởng. 2) Chức năng của văn hoá.

  • Theo tác giả Tạ Văn Thành, chức năng chính của văn hoá là chức năng giáo dục, để thực hiện chức năng này văn hoá có các chức năng khác như: chức năng nhận thức, chức năng định hướng đánh giá, xác định chuẩn mực điều chỉnh cách ứng xử của con người, chức năng giao tiếp, chức năng đảm bảo tính kế tục lịch sử, chức năng giải trí thẩm mĩ.
  • Theo tác giả Trần Ngọc Thêm, chức năng của văn hoá gồm: chức năng tổ chức xã hội, chức năng điều chỉnh xã hội, chức năng giáo dục, chức năng phái sinh (đảm bảo tính kế tục của lịch sử).
  • Cấc tác giả đều thống nhất rằng chức năng chính quan trọng nhất và chủ chốt nhất là chức năng giáo dục, bởi: Văn hoá ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của mỗi con người. Văn hoá giúp ào việc duy trì các hệ thống xã hội. Văn hoá tạo nên những khác biệt giữa người với người, những bản sắc khác nhau của các xã hội. 3) Các loại hình văn hoá. a) Tiểu văn hoá.
  • Tiểu văn hoá là văn hóa của các cộng đồng xã hội có những sắc thái riêng nhưng về cơ bản vẫn không khác với nền văn hóa chung của toàn xã hội.
  • Văn hoá nhóm là các hệ thống các giá trị, các quan điểm, tập tục được hình thành trong nhóm xã hội