Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

chủ nghĩa xã hội khoa học chương 1 MINDMAP, Summaries of Law

đưa ra luận điểm này trong bối cảnh Cách mạng Tháng Mười Nga vừa thành công. Đất nước Nga khi đó chủ yếu là một nước tiểu nông, nền kinh tế và cơ sở vật chất còn rất lạc hậu. Lê-nin hiểu rằng không thể chuyển ngay từ nền kinh tế tiểu nông lên chủ nghĩa xã hội mà không qua một giai đoạn trung gian. 2. Giải Thích Luận Điểm

Typology: Summaries

2023/2024

Uploaded on 06/19/2024

phuc-hong-12
phuc-hong-12 🇻🇳

1 / 1

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. Chủ nghĩa xã hội
Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động
chống áp bức, bóc lột
Trào lưu tư tưởng phản ánh lý tưởng giải phóng
nhân dân lao động
Là khoa học về lịch sử của giai cấp công nhân
Là một chế độ xã hội, giai đoạn đầu của xã hội
cộng sản chủ nghĩa
II. Thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu
của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa
2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
Điều kiện kinh tế
Điều kiện chính trị xã hội
3. Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã
Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh
tế - xã hội (Theo lý luận của C. Mác)
Xã hội cộng sản nguyên thủy => Xã hội chiếm hữu nô lệ =>
Xã hội phong kiến => Xã hội tư bản chủ nghĩa => Xã hội cộng
sản chủ nghĩa
Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản
chủ nghĩa
Giai đoạn thấp => Giai đoạn cao
Về mặt lý luận và thực tiễn, thời kì quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản được
hiểu theo 2 nghĩa
Đối với các nước chưa trải qua chủ nghĩa tư
bản phát triển, cần thiết phải có thời kỳ quá
độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội - Những cơn đau kéo dài
Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư
bản phát triển, tất yếu cần phải có 1 thời kỳ
cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội
kia
Tiền đề, điều kiện ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản
chủ nghĩa
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Sự trưởng thành của giai cấp công nhân
=> Các mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân thông qua chính Đảng
Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội, giải phóng con người,
tạo điều kiện để con người
phát triển toàn diện => Làm theo năng lực
hưởng theo nhu cầu => Cộng sản
Nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại,
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Nâng cao năng suất lao động
Tổ chức lao động chặt ch
Kỷ luật lao động nghiêm
Chính quyền Xô Viết + Trật tự ở đường sắt Phổ + Kỹ thuật và
cách tổ chức các tơ - rớt ở Mỹ + Ngành giáo dục quốc dân Mỹ =
Chủ nghĩa xã hội
Xã hội do nhân dân lao động làm chủ, chủ nghĩa xã hội có nhà
nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho
lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa, phát
huy những giá trị của văn hóa dân tốc và tinh hoa văn hóa nhân
loại
Chủ nghĩa xã hội đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tốc
và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế
giới
1. Tính tất yếu khách quan của
thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(Đặc điểm bao trùm)
5 hình thái kinh tế xã hội
Cộng sản nguyên thủy
Chiếm hữu nô lệ
Phong kiến
Tư bản chủ nghĩa
Cộng sản chủ nghĩa
2 loại quá độ lên từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa cộng sản
Quá độ trực tiếp
Quá độ gián tiếp
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội
: Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản khác nhau về
bản chất - Chuyển biến tử chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội cần phải có 1 thời kỳ lịch sử nhất định (lâu dài)
Một là
: Chủ nghĩa tư bản tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất
định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng để cơ sở vật chất - kỹ thuật
đó phục vụ chủ nghĩa xã hội cần có thời gian tổ chức, sắp xếp
lại
Hai là
: Quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự nảy sinh
trong lòng chủ nghĩa tư bản, mà là kết quả của quá trình xây
dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa, do đó cần có thời gian để
hình thành và phát triển những quan hệ mới
Ba là
: Xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ mới mẻ, khó
khăn và phức tạp, cần có thời gian để giai cấp công nhân làm
quen với nhiệm vụ này
Bốn là
a. Trên lĩnh vực kinh tế
Nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu
Các thành phần kinh tế vừa thống nhất vừa đấu tranh
b. Trên lĩnh vực chính trị
Nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập, củng cố và
ngày càng hoàn thiện
Giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn
áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng 1 xã hội không giai cấp
Xây dựng toàn diện xã hội mới
c. Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
Nhiều tư tưởng khác nhau
Các yếu tố văn hóa cũ và mới thường xuyên đấu tranh với
nhau
d. Trên lĩnh vực văn hóa xã hội
Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với
nhau
Tồn tại sự khác biệt nông thôn, thành thị, lao động trí óc, lao
động tay chân
Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa
Những đặc trưng của chủ nghĩa
xã hội và phương hướng xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Xuất phát từ tình hình đất nước
Thuộc địa nửa phong kiến
Lực lượng sản xuất trình độ thấp
Hậu quả chiến tranh
Tàn dư thực dân phong kiến
Thế lực thù địch
Cách mạng khoa học công nghệ, xu thế quốc tế
Thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Thực chất con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
con đường cách mạng tất yếu, khách quan
Đặc trưng
(Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - 1991
=> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI - 2011)
1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
2. Do nhân dân làm chủ
3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và quan hệ sản xuất tiến hộ phù hợp
4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện
6. Các dân tộc trong cộng dồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
7. Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
Phương hướng
1. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với
phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường
2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây
dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội
4. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự ,
an toàn xã hội
5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu
nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập
6. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn
kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc
thống nhất
7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân
8. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Partial preview of the text

Download chủ nghĩa xã hội khoa học chương 1 MINDMAP and more Summaries Law in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. Chủ nghĩa xã hội

Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động

chống áp bức, bóc lột

Trào lưu tư tưởng phản ánh lý tưởng giải phóng

nhân dân lao động

Là khoa học về lịch sử của giai cấp công nhân

Là một chế độ xã hội, giai đoạn đầu của xã hội

cộng sản chủ nghĩa

II. Thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội

III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu

của hình thái kinh tế - xã hội

cộng sản chủ nghĩa

2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

Điều kiện kinh tế

Điều kiện chính trị xã hội

3. Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã

Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội (Theo lý luận của C. Mác) Xã hội cộng sản nguyên thủy => Xã hội chiếm hữu nô lệ => Xã hội phong kiến => Xã hội tư bản chủ nghĩa => Xã hội cộng sản chủ nghĩa Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa Giai đoạn thấp => Giai đoạn cao Về mặt lý luận và thực tiễn, thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản được hiểu theo 2 nghĩa Đối với các nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - Những cơn đau kéo dài Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, tất yếu cần phải có 1 thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia Tiền đề, điều kiện ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Sự phát triển của lực lượng sản xuất Sự trưởng thành của giai cấp công nhân => Các mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính Đảng Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện => Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu => Cộng sản Nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại, chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu Nâng cao năng suất lao động Tổ chức lao động chặt chẽ Kỷ luật lao động nghiêm Chính quyền Xô Viết + Trật tự ở đường sắt Phổ + Kỹ thuật và cách tổ chức các tơ - rớt ở Mỹ + Ngành giáo dục quốc dân Mỹ = Chủ nghĩa xã hội Xã hội do nhân dân lao động làm chủ, chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa, phát huy những giá trị của văn hóa dân tốc và tinh hoa văn hóa nhân loại Chủ nghĩa xã hội đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tốc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

1. Tính tất yếu khách quan của

thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội

2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

(Đặc điểm bao trùm)

5 hình thái kinh tế xã hội Cộng sản nguyên thủy Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Tư bản chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa 2 loại quá độ lên từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản Quá độ trực tiếp Quá độ gián tiếp Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội : Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản khác nhau về bản chất - Chuyển biến tử chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cần phải có 1 thời kỳ lịch sử nhất định (lâu dài) Một là : Chủ nghĩa tư bản tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng để cơ sở vật chất - kỹ thuật đó phục vụ chủ nghĩa xã hội cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại Hai là : Quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, mà là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa, do đó cần có thời gian để hình thành và phát triển những quan hệ mới Ba là : Xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần có thời gian để giai cấp công nhân làm quen với nhiệm vụ này Bốn là a. Trên lĩnh vực kinh tế Nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu Các thành phần kinh tế vừa thống nhất vừa đấu tranh b. Trên lĩnh vực chính trị Nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập, củng cố và ngày càng hoàn thiện Giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng 1 xã hội không giai cấp Xây dựng toàn diện xã hội mới c. Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa Nhiều tư tưởng khác nhau Các yếu tố văn hóa cũ và mới thường xuyên đấu tranh với nhau d. Trên lĩnh vực văn hóa xã hội Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau Tồn tại sự khác biệt nông thôn, thành thị, lao động trí óc, lao động tay chân

Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua

chế độ tư bản chủ nghĩa

Những đặc trưng của chủ nghĩa

xã hội và phương hướng xây dựng

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Xuất phát từ tình hình đất nước Thuộc địa nửa phong kiến Lực lượng sản xuất trình độ thấp Hậu quả chiến tranh Tàn dư thực dân phong kiến Thế lực thù địch Cách mạng khoa học công nghệ, xu thế quốc tế Thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Thực chất con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là con đường cách mạng tất yếu, khách quan Đặc trưng (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - 1991 => Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI - 2011)

  1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
  2. Do nhân dân làm chủ
  3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến hộ phù hợp
  4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
  5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
  6. Các dân tộc trong cộng dồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
  7. Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
  8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới Phương hướng
  9. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường
  10. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  11. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
  12. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự , an toàn xã hội
  13. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập
  14. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
  15. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
  16. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh