Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

chủ nghĩa xã hội khoa học, Summaries of Computer Communication Systems

bài tập thảo luận nhóm về các câu hỏi tự luận

Typology: Summaries

2023/2024

Uploaded on 06/03/2024

lan-huong-vu-3
lan-huong-vu-3 🇻🇳

1 / 3

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chủ đề thảo luận : Độc quyền có tác động tích cực đối với nền kinh tế vì sao
vẫn cần kiểm soát độc quyền ? Có thể kiểm soát độc quyền thực hiện lợi ích tổ
chức này trong quan hệ lợi ích với xã hội bằng những phương pháp nào ?
Bài làm
1. Khái niệm độc quyền và tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị
trường
a. Độc quyền sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, khả năng thâu
tóm việc sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hóa, khả năng định ra
giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
b. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường :6
Tác động tích cực :6
oThứ nhất, độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc triển
khai nghiên cứu các hoạt động khoa học - kỹ thuật, thúc
đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
oThứ hai, độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng
cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền6
oThứ ba, độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc
đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại
Tác động tiêu cực :
oMột là, độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn
hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội
oHai là, độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật theo đó
kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội6
oBa là, khi độc quyền nhà nước bị chi phối bởi nhóm lợi ích
cục bộ hoặc khi độc quyền tư nhân chi phối các quan hệ kinh
tế - hội sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự phân hóa giàu -
nghèo
2.% Vì sao cần kiểm soát vấn đề độc quyền%
666666Như đã phân tích ở trên, mọi vấn đề đều có hai mặt trái ngược nhau và độc
quyền trong kinh doanh cũng như vậy:(
+) Với sự thống trị của độc quyền và vì mục đích lợi nhuận độc quyền cao, mặc
như đã phân tích trên, độc quyền tạo ra sản xuất lớn, thể giảm chi phí
sản xuất do đó giảm giá cả hàng hóa, nhưng độc quyền không giảm giá.
họ luôn áp đặt giá bán hàng hóa cao và giá mua thấp thực hiện sự trao đổi không
ngang giá, hạn chế khối lượng hàng hóa... tạo ra sự cung cầu giả tạo về hàng
hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội.6
+) Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật theo đó kìm hãm sự phát triển
kinh tế - hội. Độc quyền tập trung được các nguồn lực lớn, tạo ra khả năng
nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học - kỹ thuật. Nhưng lợi ích độc
quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế chỉ được thực hiện khi vị thế
độc quyền của chúng không có nguy cơ bị lung lay. Do vậy, mặc dù có khả năng
pf3

Partial preview of the text

Download chủ nghĩa xã hội khoa học and more Summaries Computer Communication Systems in PDF only on Docsity!

Chủ đề thảo luận : Độc quyền có tác động tích cực đối với nền kinh tế vì sao vẫn cần kiểm soát độc quyền? Có thể kiểm soát độc quyền thực hiện lợi ích tổ chức này trong quan hệ lợi ích với xã hội bằng những phương pháp nào? Bài làm

1. Khái niệm độc quyền và tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường a. Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao b. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường :  Tác động tích cực : o Thứ nhất, độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc triển khai và nghiên cứu các hoạt động khoa học - kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật o Thứ hai, độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền o Thứ ba, độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại  Tác động tiêu cực : o Một là, độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội o Hai là, độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội o Ba là, khi độc quyền nhà nước bị chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi độc quyền tư nhân chi phối các quan hệ kinh tế - xã hội sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự phân hóa giàu - nghèo 2. Vì sao cần kiểm soát vấn đề độc quyền Như đã phân tích ở trên, mọi vấn đề đều có hai mặt trái ngược nhau và độc quyền trong kinh doanh cũng như vậy: +) Với sự thống trị của độc quyền và vì mục đích lợi nhuận độc quyền cao, mặc dù như đã phân tích ở trên, độc quyền tạo ra sản xuất lớn, có thể giảm chi phí sản xuất và do đó giảm giá cả hàng hóa, nhưng độc quyền không giảm giá. mà họ luôn áp đặt giá bán hàng hóa cao và giá mua thấp thực hiện sự trao đổi không ngang giá, hạn chế khối lượng hàng hóa... tạo ra sự cung cầu giả tạo về hàng hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội. +) Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. Độc quyền tập trung được các nguồn lực lớn, tạo ra khả năng nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học - kỹ thuật. Nhưng vì lợi ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế chỉ được thực hiện khi vị thế độc quyền của chúng không có nguy cơ bị lung lay. Do vậy, mặc dù có khả năng

tạo ra nguồn lực tài chính trong nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học, kỹ thuật, nhưng các tổ chức độc quyền không tích cực thực hiện các công việc đó. Điều này chứng tỏ, độc quyền đã ít nhiều kìm hãm su tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. +) Khi độc quyền nhà nước bị chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi độc quyền tư nhân chi phối các quan hệ kinh tế - xã hội sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự phân hóa giàu - nghèo. Với địa vị thống trị kinh tế của mình và mục đích lợi nhuận độc quyền cao, độc quyền có khả năng và không ngừng bành trướng sang các lĩnh vực chính trị, xã hội => Bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn tồn tại những mặt tiêu cực. Do đó, cần có sự kiểm soát độc quyền từ phía nhà nước

3. Kiểm soát độc quyền như thế nào? Để kiểm soát độc quyền, người ta đề xuất 4 phương thức chính : 1. Để kiểm soát việc độc quyền thì cần phải tiếp tục đổi mới nhận thức về cạnh tranh, phải thống nhất quan điểm đánh giá vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế đối với thị trường nước ta. Theo đó nên coi cạnh tranh trong nền kinh tế pháp luật hợp thức là động lực của sự phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Xác định một cách rõ ràng và hợp lý vai trò của Nhà nước cũng như vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế, hạn chế bớt những doanh nghiệp Nhà nước độc quyền kinh doanh để có thể tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế. Để làm được như vậy cần có những chính sách để thúc đẩy nhanh quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước, giảm thiểu đi sự độc quyền của các doanh nghiệp Nhà nước, các rào cản đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cần được tháo gỡ dần nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh chung của toàn bộ nền kinh tế, tăng tính hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó có thể giảm gảnh nặng cho ngân sách quốc gia 2. Cần để ra quy định hợp lý để có thể cải tổ pháp luật về cạnh tranh để cho cơ chế cạnh tranh được vận hành một cách thuần thục nhất và cần hạn chế những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường. Tạo các điều kiện gia nhập và rút lui khỏi thị trường để khuyến khích các nhà đầu tư tham gia sản xuất kinh doanh. Theo đó thì vấn đề việc hình thành nên khung pháp lý chung cho các loại hình kinh doanh thuộc các khu vực kinh tế khác nhau là điều cần thiết. Việc cải tổ pháp luật về cạnh tranh cần phải sửa đổi từ quy trình ban hành pháp luật. 3. Tiến hành thực hiện xây dựng một cơ quan chuyên trách theo dõi, giám sát các hành vi liên quan đến cạnh tranh và độc quyền vì điều đó sẽ làm giảm đi sự cạnh tranh nên nền kinh tế rất có thể sẽ bị đi xuống vì không