Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Chăm sóc sản phụ thời kỳ sau sinh, Study notes of Social Sciences

Chăm sóc sản phụ thời kỳ sau sinh

Typology: Study notes

2023/2024

Uploaded on 09/15/2024

anh-kookie-1
anh-kookie-1 🇻🇳

2 documents

1 / 6

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chăm sóc bà m th i kỳ sau đ
Ngày đ u sau đ :
– Cho s n ph n m ngh t i phòng đ trong 6 gi đ u sau đ . Sau đó đ a s n ph v phòng sau ư
đ .
– Theo dõi toàn tr ng, m ch, huy t áp, co h i t cung, máu ra âm đ o 15 – 30p/l n trong 2 gi đ u, ế
1h/l n trong nh ng gi sau.
– Cho tr n m c nh m .
– H ng d n và giúp đ bà m cho con bú, cách chăm sóc vú.ướ
– H ng d n và giúp đ bà m ăn u ng.ướ
– H ng d n và giúp đ bà m thay băng v sinh.ướ
– H ng d n cách t theo dõi kh i c u an toàn và s co h i t cung sau đ . N u th y t cung ướ ế
m m, c n t xoa nh trên thành b ng đ kích thích t cung co l i.
– H ng d n ng i m cách chăm sóc tr , theo dõi ch y máu r n và các d u hi u b t th ng khác ướ ườ ườ
tr : không khóc, không th , tím tái, không bú,…
– H ng d n cách t nh n bi t các d u hi u b t th ng: đau b ng, ch y máu nhi u, nh c đ u, ướ ế ườ
chóng m t, choáng, khó th , m t l , mót r n, bí đái,…
I. HÀNH CHÍNH
Bất cứ bệnh án nào đều có phần thủ tục hành chính giống nhau là:
- Họ và tên:
- Tuổi:
- Dân tộc
- Nghề nghiệp:
- Địa chỉ:
- Số lần có thai:
- Ngày giờ vào viện:
- Địa chỉ liên lạc (khi cần báo tin cho ai):
II. LÝ DO VÀO VIỆN
Là triệu chứng cơ năng bắt buộc BN phải đến khám và điều trị.
Trong các bệnh án sản phụ khoa lý do vào viện sẽ khác nhau tuỳ từng loại:
1. Bệnh án tiền sản chưa chuyển dạ
Lý do vào viện có thể chỉ là khám thai, theo dõi sự phát triển của thai hoặc có khi một triệu
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Chăm sóc sản phụ thời kỳ sau sinh and more Study notes Social Sciences in PDF only on Docsity!

Chăm sóc bà m ẹ th ời kỳ sau đ ẻ

Ngày đ u sau đ :ầ ẻ

  • Cho s n phả ụ n m ngh t i phòng đằ ỉ ạ ẻ trong 6 gi ờ đ u sau đ. Sau đó đầ ẻ ưa s n ph ả ụ v ềphòng sau đ .ẻ
  • Theo dõi toàn tr ng, m ch, huy t áp, co h i tạ ạ ế ồ ử cung, máu ra âm đ o 15 – 30p/l n trong 2 giạ ầ ờ đ u,ầ 1h/l n trong nhầ ững gi ờsau.
  • Cho tr ẻ n m c nh m .ằ ạ ẹ
  • H ướng d n và giúp đ ẫ ỡ bà m ẹcho con bú, cách chăm sóc vú.
  • H ướng d n và giúp đ ẫ ỡ bà m ẹ ăn u ng.ố
  • H ướng d n và giúp đ ẫ ỡ bà m ẹ thay băng v ệsinh.
  • H ướng d n cách t ẫ ự theo dõi kh i c u an toàn và số ầ ự co h i tồ ử cung sau đ. N u th y tẻ ế ấ ửcung m m, c n tề ầ ự xoa nh ẹ trên thành b ng đụ ể kích thích t ử cung co l i.ạ
  • H ướng d n ng ẫ ười m ẹ cách chăm sóc tr , theo dõi ch y máu r n và các d u hi u b t thẻ ả ố ấ ệ ấ ường khác ở tr : không khóc, không thẻ ở, tím tái, không bú,…
  • H ướng d n cách t ẫ ự nh n bi t các d u hi u b t thậ ế ấ ệ ấ ường: đau b ng, ch y máu nhi u, nh ụ ả ề ức đ u, ầ chóng m t, choáng, khó thặ ở, m t l , mót r n, bí đái,… ệ ả ặ

I. HÀNH CHÍNH

Bất cứ bệnh án nào đều có phần thủ tục hành chính giống nhau là:

- Họ và tên:

- Tuổi:

- Dân tộc

- Nghề nghiệp:

- Địa chỉ:

- Số lần có thai:

- Ngày giờ vào viện:

- Địa chỉ liên lạc (khi cần báo tin cho ai):

II. LÝ DO VÀO VIỆN

Là triệu chứng cơ năng bắt buộc BN phải đến khám và điều trị.

Trong các bệnh án sản phụ khoa lý do vào viện sẽ khác nhau tuỳ từng loại:

1. Bệnh án tiền sản chưa chuyển dạ

Lý do vào viện có thể chỉ là khám thai, theo dõi sự phát triển của thai hoặc có khi một triệu

chứng khác thường mà thai phụ thắc mắc như: đau bụng, phù nhẹ hai chi dưới, TC to hơn bình

thường...

2. Bệnh án tiền sản đang chuyển dạ

Lý do vào viện là tuổi thai kèm theo triệu chứng cơ năng vào viện như: đau bụng từng cơn, ra

dịch hồng, ra dịch nhầy ở cửa mình. Hoặc có khi kèm theo một triệu chứng bất thường như: đau

bụng, phù toàn thân, ra huyết đỏ tươi...

3. Bệnh án sản bệnh và phụ khoa

Lý do vào viện là triệu chứng chủ yếu và nổi bật bắt buộc BN đến bệnh viện. Ví dụ: tắt kinh 3

tháng đau bụng, thai 9 tháng ra huyết, có thai và khó thở, rong kinh, rong huyết, có khối u bụng

dưới, khối sa ở cửa mình, ra nhiều khí hư, đau bụng dưới…

4. Bệnh án sau đẻ, sau mổ, sau nạo

Ngoài lý do ban đầu khiến BN phải đến bệnh viện còn phải ghi thêm đã đẻ, đã mổ, đã nạo được

mấy giờ hay ngày thứ mấy.

Ví dụ:

- Thai 38 tuần, đau bụng đã đẻ được 6 giờ.

- Thai 40 tuần, phù, đã đẻ can thiệp Forceps được 12 giờ.

- Thai 9 tháng ra huyết nhiều, đã mổ lấy thai giờ thứ 24.

- Tắt kinh 3 tháng ra huyết, đã nạo TC được 2 ngày.

2. Bệnh án hậu sản, hậu phẫu, sau nạo

2.1. Lịch sử thai nghén: như đã ghi ở trên, nhưng chỉ cần tóm tắt những nét chính.

2.2. Lịch sử chuyển dạ

Cần phải nêu tóm tắt diễn biến quá trình chuyển dạ từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên cho đến

khi thăm khám, đồng thời phải ghi phần khám xét của bệnh viện, kể cả những xét nghiệm nếu

có, chẩn đoán của bệnh viện và cách xử trí (đẻ thường, can thiệp bằng thủ thuật, mổ, nạo…), lý

do và kết quả xử trí ra sao?

Để có tư liệu phần này cần tham khảo hồ sơ bệnh án.

Chú ý: chỉ nên ghi những điều cần thiết để giúp cho phần bàn luận và chẩn đoán sau này.

2.3. Diễn biến sau đẻ, sau mổ, sau nạo

- Cần mô tả kỹ diễn biến các triệu chứng cơ năng từ sau đẻ, sau mổ hoặc sau nạo đến thời điểm

làm bệnh án để đánh giá được tình trạng tiến triển bình thường hay có gì bất thường;

- Liệt kê các loại thuốc đã dùng và cách chăm sóc từ sau đẻ, sau mổ, sau nạo đến nay;

- Tình trạng hiện tại.

IV. TIỀN SỬ

Bất cứ bệnh án sản phụ khoa nào phần tiền sử đều có:

- Tiền sử sản phụ khoa;

- Tiền sử bệnh tật;

- Tiền sử gia đình;

- Tình hình sinh hoạt vật chất và tinh thần.

Nội dung phần tiền sử như sau:

1. Tiền sử sản phụ khoa

- Tình trạng các hạch bạch huyết, tuyến giáp và các dấu hiệu toàn thân khác có liên

quan đến bệnh và thai nghén hiện tại.

2. Cơ năng

2.1. Bệnh án sản khoa

3. Thực thể

3.1. Khám sản phụ khoa

3.1.1. Nếu là bệnh án tiền sản chưa chuyển dạ, đang chuyển dạ và sản bệnh lý

Phần khám sản khoa bao gồm các nội dung:

1. Nhìn

2. Sờ nắn

3. Đo

4. Nghe

5. Thăm âm đạo hay hậu môn

6. Các phương pháp khám bổ sung

Tùy theo các loại bệnh án mà có những phần không áp dụng thì không ghi. Nhưng cần thiết

khám thứ tự theo các trình tự kể trên, không được đảo lộn mà phải bắt đầu từ nhìn xét, rồi sờ

nắn…

Bệnh án sản khoa

1. Nhìn

- Hai vú phát triển có bình thường không? Có tụt núm vú không? Có sẹo mổ cũ không?

- Thành bụng nhão hay chắc, có sệ không? Vết rạn nhiều hay ít? Màu sắc và vị trí của những

vết rạn. Bụng có phù hay nổi tĩnh mạch không. Có sẹo mổ cũ không? Nếu có phải mô tả kỹ vết

sẹo về vị trí, tính chất;

- Hình dáng TC: hình tròn, hình trứng, hình trụ, bè ngang hay hình tim. Trục của TC chính

giữa hay lệch sang phải, sang trái;

- Tình trạng của âm hộ và đáy chậu: hẹp, phù giãn tĩnh mạch hoặc có sẹo cũ không? Tính chất

như thế nào?

2. Sờ nắn

- Nắn cực dưới thấy như thế nào? Ví dụ: thấy một khối tròn, rắn đều có dấu hiệu lúc lắc (ngôi

chỏm chưa lọt) hay thấy trống rỗng (ngôi vai);

- Nắn cực trên thấy như thế nào? Ví dụ: thấy một khối không đều, to hơn cực dưới là mông

thai nhi;

- Nắn hai bên TC, mỗi bên thấy như thế nào? Ví dụ: bên trái thấy một diện phẳng, rắn nối liền

hai cực đầu và mông (đó là lưng thai nhi). Bên phải thấy nhiều khối lổn nhổn không đều, di

động (chân, tay);

- Nếu đã chuyển dạ nắn xem độ lọt như thế nào? Cao lỏng, chúc, chặt hay lọt và đánh giá tình

trạng cơn co TC về thời gian, cường độ, khoảng cách.

3. Đo

- Đo chiều cao TC;

- Đo vòng bụng;

- Đo và nhận định cơn co TC.

4. Nghe

- Vị trí của ổ tim thai;

  • Số lượng ổ tim thai;
  • Tần số tim thai trong một phút;
  • Tính chất của tim thai: đều, rõ, chậm, yếu, xa xăm;
  • Cần phân biệt với tiếng thổi của động mạch TC và tiếng đập của động mạch chủ bụng.

5. Thăm âm đạo

  • Nếu chưa chuyển dạ:

+ Tình trạng âm hộ, âm đạo, đáy chậu, CTC có gì đặc biệt không như: cứng rắn, hẹp, có khối

u, hoặc sẹo cũ, dị dạng gì không?

+ Nếu thai còn nhỏ tìm các dấu hiệu có chửa như: CTC mềm, thân TC to mềm, tìm dấu hiệu

Noble;

+ Nếu có thai những tháng cuối thì phải xem tình trạng CTC: tư thế (trung gian, lệch phải/trái,

ngả sau), mật độ CTC, độ giãn của CTC.

Chú ý: bình thường nếu không có gì đặc biệt, khi chưa chuyển dạ có thể không cần thiết phải

thăm âm đạo.

  • Nếu đã chuyển dạ:

+ Tình trạng đáy chậu, âm hộ, âm đạo;

+ CTC đã xóa và mở được mấy centimet?

+ Ối đã vỡ chưa? Nếu chưa vỡ thì đầu ối loại gì? Nếu ối đã vỡ thì nước ối chảy ra màu gì? Số

lượng, màu sắc, mùi?

+ Tình trạng của ngôi thai: diện của ngôi, điểm mốc, độ di động;

+ Kiểm tra kích thước của tiểu khung xem có sờ thấy mỏm nhô hay không? Nếu sờ thấy phải

đo đường kính nhô - hậu vệ, kiểm tra mặt trong xương cùng. Sự di động của khớp cùng cụt, đo

đường kính lưỡng ụ ngồi, đường kính lưỡng gai hông…

Ví dụ:

Sờ thấy ngôi thai là một khối tròn đều, rắn, đã lọt trong tiểu khung không đẩy lên được, trên

ngôi thai có một rãnh khớp với đường kính chéo trái của tiểu khung và ở phía trái của rãnh đó

có một thóp nhỏ hình tam giác (để nói là ngôi chỏm, hướng trái kiểu chẩm chậu trái trước đã

lọt).

Sờ thấy ngôi thai là một khối mềm, không đều, trên khối tròn sờ thấy một đường rãnh sâu, một

đầu rãnh sờ thấy một mẩu xương nhỏ, đầu kia thấy bộ phận sinh dục ngoài, ở giữa có một lỗ,

cho ngón tay vào thấy dính phân su, ngoài ra bên cạnh ngôi thai còn sờ thấy những khối lổn

nhổn với những ngón ngắn có cảm giác là bàn chân (để nói là ngôi mông hoàn toàn).

6. Khám bổ sung

Trong một số trường hợp đặc biệt có thể thêm phần khám bổ sung như:

  • Khám mỏ vịt để đánh giá rõ hơn tình trạng CTC và âm đạo;
  • Soi ối để xem màu sắc của nước ối dự đoán tình trạng thai nhi, xác định ối vỡ hay rỉ ối.

3.1.2. Nếu là bệnh án sau đẻ, sau mổ lấy thai cần phải khám

- Khám mẹ