Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Cau hoi nguyen li ke toan, Summaries of Labour Law

Cau hoi on tap nguyen li ke toan

Typology: Summaries

2022/2023

Uploaded on 07/26/2024

yen-bui-3
yen-bui-3 🇻🇳

2 documents

1 / 7

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CÂU HỎI LÝ THUYẾT NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Câu 1: Trình bày các khái niệm, nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận.
*Khái niệm: đơn vị kế toán, hoạt động liên tục, đơn vị tiền tệ, thước đo tiền tệ, kỳ kế toán: sgk/5
*Nguyên tắc kế toán
1) Nguyên tắc giá phí: Nguyên tắc này yêu cầu khi xác định giá của đối5 tượng phải căn cứ vào
chi phí thực tế ban đầu mà doanh nghiệp bỏ ra để có được đối tượng và dựa vào giá gốc để phản
ánh, chứ không phải theo5 giá thị trường5
2) Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu là số tiền kiếm được khi5 bán sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ cho khách hàng. Doanh thu được ghi5 nhận vào thời điểm sản phẩm, hàng hóa được
giao quyền sở hữu cho5 người mua, dịch vụ hoàn thành được người mua trả tiền hoặc chấp nhận5
thanh toán5
3) Nguyên tắc phù hợp (tương xứng): Nguyên tắc này đòi hỏi chi phí5 phải phù hợp với doanh
thu ở kỳ mà doanh thu được ghi nhận, tức là các5 chi phí có liên quan đến việc tạo doanh thu ở
kỳ nào thì được coi là chi5 phí của kỳ đó, bất kỳ chi phí đó chi ra ở kỳ nào5
4) Nguyên tắc khách quan: Nguyên tắc này yêu cầu các nghiệp vụ kinh5 tế phải được ghi chép
theo đúng bản chất, nội dung của sự vật hiện5 tượng và phải kiểm chứng được thông qua các
bằng chứng có tính khách5 quan như các chứng từ kế toán.5
5) Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này đòi hỏi các khái niệm, các5 nguyên tắc, phương pháp
mà kế toán sử dụng phải nhất quán từ kỳ này5 sang kỳ khác để đảm bảo so sánh được thông tin
tài chính của các kỳ kế toán với nhau. Tuy nhiên trong trường hợp nếu cần phải thay đổi phương5
pháp sử dụng thì phải thông báo cho người sử dụng thông tin biết và5 phải có giải trình rõ ràng.55
6) Nguyên tắc công khai: Nguyên tắc này yêu cầu số liệu thông tin kế toán tài chính phải được
trình bày công khai và giải trình rõ ràng, thông5 tin đưa ra không được giấu các sự kiện quan
trọng.55
7) Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc này yêu cầu tất cả các khoản5 doanh thu chưa thực hiện
hoặc doanh thu dự kiến thì chưa được ghi nhận. Trong khi đó đối với các khoản lỗ dự kiến cần
phải được lập dự phòng tương ứng. Phương án được lựa chọn đảm bảo ảnh hưởng tới vốn5 chủ
sở hữu thấp nhất.5
8) Nguyên tắc trọng yếu: Với nguyên tắc này thì chỉ chú trọng đến các5 vấn đề, các yếu tố, các
khoản mục mang tính chất trọng yếu quyết định5 bản chất nội dung sự vật hiện tượng mà có thể
bỏ qua các vấn đề, các5 yếu tố thứ yếu, không quyết định bản chất nội dung sự vật hiện tượng.5
Hay nói cách khác nó không làm ảnh hưởng đến tính trung thực của báo5 cáo, không làm sai lệch
sự phán xét của người đọc báo cáo tài chính.5
Câu 2: Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống phương pháp kế toán.
* Đối tượng của kế toán: là tài sản và nguồn vốn5
1) Tài sản:E
a) Tài sản ngắn hạn:
- Tiền và các khoản tương đương tiền.5
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Cau hoi nguyen li ke toan and more Summaries Labour Law in PDF only on Docsity!

CÂU HỎI LÝ THUYẾT NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Câu 1: Trình bày các khái niệm, nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận.

*Khái niệm : đơn vị kế toán, hoạt động liên tục, đơn vị tiền tệ, thước đo tiền tệ, kỳ kế toán: sgk/ ***Nguyên tắc kế toán

  1. Nguyên tắc giá phí** : Nguyên tắc này yêu cầu khi xác định giá của đối tượng phải căn cứ vào chi phí thực tế ban đầu mà doanh nghiệp bỏ ra để có được đối tượng và dựa vào giá gốc để phản ánh, chứ không phải theo giá thị trường 2) Nguyên tắc ghi nhận doanh thu : Doanh thu là số tiền kiếm được khi bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng. Doanh thu được ghi nhận vào thời điểm sản phẩm, hàng hóa được giao quyền sở hữu cho người mua, dịch vụ hoàn thành được người mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán 3) Nguyên tắc phù hợp (tương xứng): Nguyên tắc này đòi hỏi chi phí phải phù hợp với doanh thu ở kỳ mà doanh thu được ghi nhận, tức là các chi phí có liên quan đến việc tạo doanh thu ở kỳ nào thì được coi là chi phí của kỳ đó, bất kỳ chi phí đó chi ra ở kỳ nào 4) Nguyên tắc khách quan: Nguyên tắc này yêu cầu các nghiệp vụ kinh tế phải được ghi chép theo đúng bản chất, nội dung của sự vật hiện tượng và phải kiểm chứng được thông qua các bằng chứng có tính khách quan như các chứng từ kế toán. 5) Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này đòi hỏi các khái niệm, các nguyên tắc, phương pháp mà kế toán sử dụng phải nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác để đảm bảo so sánh được thông tin tài chính của các kỳ kế toán với nhau. Tuy nhiên trong trường hợp nếu cần phải thay đổi phương pháp sử dụng thì phải thông báo cho người sử dụng thông tin biết và phải có giải trình rõ ràng. 6) Nguyên tắc công khai: Nguyên tắc này yêu cầu số liệu thông tin kế toán tài chính phải được trình bày công khai và giải trình rõ ràng, thông tin đưa ra không được giấu các sự kiện quan trọng. 7) Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc này yêu cầu tất cả các khoản doanh thu chưa thực hiện hoặc doanh thu dự kiến thì chưa được ghi nhận. Trong khi đó đối với các khoản lỗ dự kiến cần phải được lập dự phòng tương ứng. Phương án được lựa chọn đảm bảo ảnh hưởng tới vốn chủ sở hữu thấp nhất. 8) Nguyên tắc trọng yếu: Với nguyên tắc này thì chỉ chú trọng đến các vấn đề, các yếu tố, các khoản mục mang tính chất trọng yếu quyết định bản chất nội dung sự vật hiện tượng mà có thể bỏ qua các vấn đề, các yếu tố thứ yếu, không quyết định bản chất nội dung sự vật hiện tượng. Hay nói cách khác nó không làm ảnh hưởng đến tính trung thực của báo cáo, không làm sai lệch sự phán xét của người đọc báo cáo tài chính.

Câu 2: Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống phương pháp kế toán.

*** Đối tượng của kế toán:** là tài sản và nguồn vốn 1) Tài sản: a) Tài sản ngắn hạn:

  • Tiền và các khoản tương đương tiền.
  • Đầu tư tài chính ngắn hạn
  • Các khoản phải thu ngắn hạn
  • Hàng tồn kho
  • Tài sản ngắn hạn khác b) Tài sản dài hạn:
  • Các khoản phải thu dài hạn.
  • Tài sản cố định:
  • Tài sản cố định hữu hình
  • Tài sản cố định vô hình
  • Tài sản cố định thuê tài chính
  • Bất động sản đầu tư
  • Tài sản dở dang dài hạn
  • Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
  • Tài sản dài hạn khác 2) Nguồn vốn: a) Nợ phải trả:
  • Nợ ngắn hạn
  • Nợ dài hạn b) Vốn chủ sở hữu:
  • Vốn góp
  • Lợi nhuận chưa phân phối
  • Nguồn vốn khác *** Nhiệm vụ:**
  • Thực hiện ghi chép và phản ánh một cách kịp thời đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp bằng các phương pháp thích hợp.
  • Thực hiện thu thập, xử lý, phân loại và tổng hợp số liệu theo các chỉ tiêu cần thiết để cung cấp các thông tin về hoạt động SXKD của doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng thông tin
  • Tổng hợp số liệu và lập báo cáo quy định
  • Thực hiện phân tích các thông tin, đề xuất các ý kiến với lãnh đạo doanh nghiệp để lãnh đạo doanh nghiệp từ đó đưa ra được các biện pháp, các quyết định đúng đắn, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. *** Hệ thống phương pháp kế toán:** Chứng từ; Kiểm kê; Đánh giá; Tính giá thành; Tài khoản; Ghi sổ kép; Tổng hợp, cân đối kế toán

Câu 3: Trình bày nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán?

  1. Chi phí tài chính: Số liệu căn cứ vào số phát sinh Nợ TK 635. - Trong đó: Chi phí lãi vay
  2. Chi phí bán hàng : Số liệu căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 641 đối ứng với bên Nợ TK 911
  3. Chi phí quản lý doanh nghiệp : Số liệu căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 642 đối ứng với bên Nợ TK 911
  4. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD = Lợi nhuận gộp + (Doanh thu hoạt động TC – Chi phí TC) – (Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN)
  5. Thu nhập khác : Số liệu căn cứ vào số phát sinh Có TK 711
  6. Chi phí khác : Số liệu căn cứ vào số phát sinh Nợ TK 811
  7. Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
  8. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận từ hoạt động SXKD + lợi nhuận khác
  9. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành : Căn cứ vào số phát sinh Có TK 821.1 đối ứng với bên Nợ TK 911
  10. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại : Căn cứ vào số phát sinh có TK 821.2 đối ứng với bên Nợ TK 911
  11. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp = Tổng lợi nhuận trước thuế - (Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành + Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại)
  12. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Câu 5: Phân loại tài khoản? Trình bày cách ghi cơ bản vào mỗi loại tài khoản? Lấy

ví dụ?

  • Tài khoản "Tài sản" : loại 1, loại 2
  • Phát sinh tăng ghi Nợ ; Phát sinh giảm ghi Có ; Dư nợ
  • Tài khoản "Nguồn vốn" :
  • TK "Nợ phải trả" : loại 3
  • TK "Vốn chủ sở hữu" : loại 4
  • Phát sinh giảm ghi Nợ ; Phát sinh tăng ghi Có ; Dư có (Vẽ sơ đồ chữ T đối với tài khoản TS, NV)
  • Tài khoản trung gian :
  • Tài khoản "Doanh thu, thu nhập" : loại 5, loại 7 Phát sinh giảm ghi Nợ ; Phát sinh tăng ghi Có ; Không dư
  • Tài khoản "Chi phí" : loại 6, loại 8 Phát sinh tăng ghi Nợ ; Phát sinh giảm ghi Có ; Không dư
  • Tài khoản "Xác định kết quả" : loại 9

(Vẽ sơ đồ chữ T đối với tài khoản DT, CP, TK" Xác định kết quả", TK" LN chưa phân phối")

Câu 6: Trình bày phương pháp ghi sổ kép. (sgk/23)

Câu 7: Chứng từ kế toán? Các yếu tố bắt buộc và bổ sung của chứng từ? Cho ví

dụ? Trình tự xử lý chứng từ kế toán.

*** Chứng từ kế toán :** là những minh chứng về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành. Như vậy, thực chất của chứng từ kế toán là những giấy tờ hoặc vật mang tin được dùng để ghi chép những nội dung vốn có của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoàn thành trong quá trình hoạt động của đơn vị. *** Ví dụ:** Phiếu thu ; Phiếu chi ; Phiếu nhập kho, xuất kho *** Các yếu tố bắt buộc và bổ sung của chứng từ :** +Tên gọi chứng từ: Giúp để phân loại chứng từ và tổng hợp số liệu của các nghiệp vụ cùng loại để được dễ dàng +Ngày lập chứng từ và số hiệu của chứng từ: Giúp cho việc ghi chép, kiểm tra và đối chiếu số liệu được dễ dàng, khoa học và tránh được sự nhầm lẫn

  • Tên và chữ ký của những người có trách nhiệm liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi ghi trong chứng từ cũng như tên gọi, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ, tên gọi địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ yếu tố này đảm bảo tính pháp lý của chứng từ khi vào sổ kế toán +Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế : Giúp để kiểm tra tính chất hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế đồng thời có cơ sở để định khoản kế toán được chính xác +Các đơn vị đo lường cần thiết : Tuỳ theo đối tượng được phản ánh trong chứng từ mà sử dụng đơn vị đo lường phù hợp. Việc sử dụng đơn vị đo lường phù hợp một mặt cho phép kiểm tra mức độ thực hiện, mặt khác làm cơ sở để tổng hợp số liệu ghi vào sổ kế toán *** Trình tự xử lý chứng từ kế toán** : Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý của số liệu ghi sổ kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công tác kế toán nên khi lập chứng từ cần phải ghi tất cả các yếu tố trong chứng từ, nội dung và con số phải chính xác, cụ thể, rõ ràng. Chừng từ khi được chuyển giao đến bộ phận kế toán thì được kế toán xử lý theo trình tự sau :
  1. Kiểm tra chứng từ
  2. Hoàn chỉnh chứng từ
  3. Tổ chức luân chuyển chứng từ
  4. Bảo quản và lưu trữ chứng từ

Câu 10: Trình bày kế toán quá trình sản xuất?

*** Khái niệm:** -Quá trình sản xuất là quá trình phát sinh các chi phi về nguyên vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, lượng công nhân sản xuất các chi phí khác và tổ chức quản lý sản xuất để sản xuất ra sản phẩm theo kế hoạch đã xác định trước -Kế toán quá trình sản xuất là tập hợp các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất theo tính chất kinh tế, theo công dụng và nơi sử dụng chi phối rồi tổng hợp các chi phí đó và tính giá thành thực tế của các loại sản phẩm hoàn thành. 1/ Xuất kho NVL cho chế tạo sản phẩm và cho quản lý chung ở phân xưởng. 2/Lương và các khoản trích theo lương, phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng. 3/Các chi phí phải trả phát sinh trong kỳ. 4/Trích khấu hao TSCĐ. 5/Các chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác ở phân xưởng sản xuất. 6/Phân bổ các chi phí trả trước cho kỳ này. 7/Xuất kho công cụ cho phân xưởng. 8/ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp. 9/Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. 10/Kết chuyển chi phí sản xuất chung. 11/Phế liệu thu hồi nhập kho. 12/Sản phẩm hoàn thành nhập kho. 13/Sản phẩm hoàn thành không nhập kho mà giao ngay cho khách hàng tại phân xưởng.