Download Bao cao do an tot nghiep and more Summaries Web Application Development in PDF only on Docsity!
BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Xây dựng website thương mại
Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Thanh Huân
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Năng Dũng
Lớp: Khoa học máy tính 1 – K
Hà Nội 5 – 2016
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ......................................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Thành phố Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên,ghi rõ họ tên)
Mục lục
- Chương 1:Tổng quan....................................................................................................
- 1.1 Giới thiệu về đề tài.............................................................................................
- 1.2 Lý do chọn đề tài................................................................................................
- 1.3 Mục đích phát triển đề tài...................................................................................
- 1.4 Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................
- 1.5 Đặt bài toán.........................................................................................................
- 1.5.1 Chức năng..................................................................................................
- 1.5.2 Yêu cầu đặt ra............................................................................................
- 1.6 Các giai đoạn triển khai dự án..........................................................................
- 1.7 Vấn đề - Giải pháp............................................................................................
- Chương 2: Tìm hiểu 1 số công nghệ xây dựng website............................................
- 1.8 ASP.NET và MVC...........................................................................................
- 1.8.1 ASP.NET...................................................................................................
- 1.8.2 MVC..........................................................................................................
- 1.9 Javascript..........................................................................................................
- 1.10 Ajax.................................................................................................................
- 1.11 Bootstrap.........................................................................................................
- 1.12 Hệ cơ sở dữ liệu SQL server..........................................................................
- 1.13 Truy vấn Linq.................................................................................................
- 1.13.1 Các thành phần của LINQ.......................................................................
- 1.13.2 LINQ vs ADO.NET................................................................................
- Chương 3: Phân tích thiết kế hệ thống.......................................................................
- 1.14 Tổng quan thiết kế..........................................................................................
- 1.15 Một số yêu cầu................................................................................................
- 1.15.1 Actors and Use Cases Descriptions........................................................
- 1.16 Phân tích UC...................................................................................................
- 1.16.1 UC01: Login............................................................................................
- 1.16.2 UC02: Manage product...........................................................................
- 1.16.3 UC03: Add new product.........................................................................
- 1.16.4 UC04: Edit product.................................................................................
- 1.16.5 UC05: Delete product..............................................................................
- 1.16.6 UC06: View product...............................................................................
- 1.16.7 UC7: Manage statistic.............................................................................
- 1.16.8 UC8: Statistic sales..................................................................................
- 1.16.9 UC9: Statistic selling product.................................................................
- 1.16.10 UC10: Manage Manufacture.................................................................
- 1.16.11 UC11: View Manufacture.....................................................................
- 1.16.12 UC12: Create Manufacture...................................................................
- 1.16.13 UC13: Edit Manufacture.......................................................................
- 1.16.14 UC14: Delete Manufacture...................................................................
- 1.16.15 UC15: Vỉew Order................................................................................
- 1.16.16 UC16: Change Order.............................................................................
- 1.16.17 UC17: View feedback...........................................................................
- 1.16.18 UC18: View Cart...................................................................................
- 1.16.19 UC19: Add product in cart....................................................................
- 1.16.20 UC23: Update account profile..............................................................
- 1.16.21 UC22: Register account........................................................................
- 1.16.22 UC20: Remove product in cart.............................................................
- 1.16.23 UC21: Send feedback............................................................................
- Chương 4:Thiết kế cơ sở dữ liệu................................................................................
- 1.17 Thiết kế các bảng chính..................................................................................
- 1.17.1 Bảng Product (Sản phẩm).......................................................................
- 1.17.2 Bảng Loại sản phẩm................................................................................
- 1.17.3 Bảng Đơn đặt hàng..................................................................................
- 1.17.4 Bảng chi tiết đơn đặt hàng.......................................................................
- 1.17.5 Bảng Theo dõi thay đổi trạng thái đơn hàng..........................................
- 1.17.6 Bảng Thông tin tài khoản hệ thống.........................................................
- 1.18 Thiết kế bảng phụ...........................................................................................
- 1.18.1 Bảng nhà sản xuất....................................................................................
- 1.18.2 Bảng menu...............................................................................................
- 1.18.3 Bảng Slide................................................................................................
- 1.18.4 Bảng phản hồi khách hàng......................................................................
- 1.19 Thiết kế quan hệ, ràng buộc các bảng trong CSDL.......................................
- Chương 5: Giao diện hệ thống...................................................................................
- 1.20 SC01: Login....................................................................................................
- 1.21 SC2: Trang chủ...............................................................................................
- 1.22 SC3: Chi tiết sản phẩm...................................................................................
- 1.23 SC4:Giỏ hàng.................................................................................................
- 1.24 SC5:Đặt hàng..................................................................................................
- 1.25 SC6: Tìm kiếm................................................................................................
- 1.26 SC7:Danh sách sản phẩm (Quản trị)..............................................................
- 1.27 SC8:Update produce.......................................................................................
- 1.28 SC9:Thêm mới 1 sản phẩm............................................................................
- 1.29 SC10: Báo cáo thống kê.................................................................................
- Chương 6: Phát triển một số tính năng nâng cao cho website...................................
- 1.30 Bài toán đặt ra.................................................................................................
- 1.31 Phát triển hệ thống tìm kiếm gần đúng..........................................................
- 1.32 Phát triển hệ thống chăm sóc khách hàng......................................................
- 1.33 Phát triển hệ thống gợi ý sản phẩm................................................................
- 1.34 Cổng thanh toán online trong website bán hàng............................................
- 1.34.1 Cổng thanh toán Onepay.........................................................................
- 1.34.2 Cổng thanh toán Paypal...........................................................................
- 1.34.3 Cổng thanh toán Ngân Lượng.................................................................
- 1.34.4 Ví điện tử Bảo Kim.................................................................................
- 1.34.5 Cổng thanh toán Payoo...........................................................................
- 1.34.6 Cổng thanh toán Vn Mart........................................................................
- Kết luận.......................................................................................................................
- Tài liệu tham khảo......................................................................................................
- Hình 2-1:Các thành phần chính của mô hình MVC.................................................. Danh sách Hình vẽ
- Hình 2-2:Kiến trúc của linq trong .NET Framework 3.5..........................................
- Hình 2-3:Kiến trúc Dataset.........................................................................................
- Hình 2-4:Kiến trúc của Entity Framework................................................................
- Hình 3-5: Admin roles................................................................................................
- Hình 3-6: UseCase Customer.....................................................................................
- Hình 4-7: Bảng Product..............................................................................................
- Hình 4-8:Bảng loại sản phẩm.....................................................................................
- Hình 4-9:Bảng đơn đặt hàng......................................................................................
- Hình 4-10:Bảng chi tiết đơn đặt hàng........................................................................
- Hình 4-11: Theo dõi trạng thai đơn hàng...................................................................
- Hình 4-12: Bảng tải khoản.........................................................................................
- Hình 4-13:Bảng nhà sản xuất.....................................................................................
- Hình 4-14:Bảng menu................................................................................................
- Hình 4-15:Bảng Slide.................................................................................................
- Hình 4-16:Bảng phản hồi khác hàng..........................................................................
- Hình 4-17:Diagram CSDL.........................................................................................
- Hình 5-18: Trang login quản trị.................................................................................
- Hình 5-19: Login khách hàng.....................................................................................
- Hình 5-20:Trang chủ..................................................................................................
- Hình 5-21: Trang chi tiết sản phẩm............................................................................
- Hình 5-22:Giỏ hàng....................................................................................................
- Hình 5-23:Giao diện đặt hàng....................................................................................
- Hình 5-24:Tìm kiếm sản phẩm...................................................................................
- Hình 5-25:Danh sách sản phẩm(Quản trị).................................................................
- Hình 5-26:Sửa thông tin sản phẩm.............................................................................
- Hình 5-27:Thêm mới sản phẩm..................................................................................
- Hình 5-28:Biểu đồ báo cáo.........................................................................................
Danh sách các từ viết tắt
# Chữ viết tắt Gải thích 1 SRS Software Requirement Specification 2 BR Business Rule 3 SC Screen 4 UC Use Case 5 CRUD Create/Read/Update/Delete a record in database 6 CSDL Cơ sở dữ liệu 7 OOP Object Oriented Programming 8 JS JavaScript 9 HTML 10 PHP 11 SEO
Qua quá trình khảo sát các nguồn thông tin từ thầy giáo hướng dẫn, bạn bè, những người có kinh nghiệm trong phát triển website, trải nghiệm thực tế trên một số website bán hàng trực tuyến có thương hiệu của nước ngoài như http://www.ebay.com, ,http://www.alibaba.com, thương hiệu trong nước như https://www.thegioididong.com, http://www.trananh.vn/ , em phân tích bài toán: 1.5.1 Chức năng Đây là website bán hàng và giới thiệu sản phẩm của cửa hàng, công ty đến người tiêu dùng với các thông tin chi tiết mặt hàng, hình ảnh mô tả sản phẩm, giá cả, khuyến mãi, ưu đãi với người mua hàng. Website cần bao gồm các chức năng sau:
- Cho phép cập nhập hàng hóa vào CSDL
- Hiển thị danh sách các mặt hàng hóa
- Hiển thị các mặt hàng người dùng đã chọn sau quá trình tìm hiểu sản phẩm
- Hiển thị thông tin khách hàng
- Quản lý đơn đặt hàng
- Cập nhập hàng hóa, nhà sản xuất, ...
- Xử lý đơn hàng
- Thống kê các khách hàng mua hàng trong khoảng thời gian nhất định
- Ngoài ra còn một số chức năng nâng cao theo yêu cầu của đơn vị đầu tư website Ngoài ra, còn có thêm chức năng phát triển 1 số tính năng nâng cao như gợi ý mua hàng, tìm kiếm gần đúng, … 1.5.2 Yêu cầu đặt ra Hệ thống có 2 phần: a.Phần thứ nhất: Khách hàng Khách hàng có nhu cầu mua hàng, họ sẽ tìm kiếm mặt hàng trên website, khi quyết định mua sẽ đặt hàng thông qua giao diện website. Đơn hàng sẽ được chuyển về cho cửa hàng, công ty. Vì vậy giao diện khách hàng cần có các chức năng sau: Giao diện người dùng thân thiện, có thể thay đổi phù hợp với những ngày lễ, những đợt giảm giá khuyến mãi, ... nhằm đánh mạnh vào nhu cầu, tâm lý mua sắm của người dùng. Việc người dùng sử dụng website của bạn thêm một giây là gia tăng thêm tỷ lệ mua hàng của khách hàng. Hiển thị các danh sách các mặt hàng để khách hàng xem, lựa chọn và mua Sau khi khách hàng đã lựa chọn xong và muốn đặt hàng, cần có giao diện đặt hàng cho người dùng bao gồm các thông tin về hàng hóa đã chọn, số lượng, số tiền,
tổng tiền đơn hàng, các thông tin cá nhân của khách hàng để phục vụ việc liên lạc lại với khách hàng. Ngoài ra có thể phát triển một trang phản hồi khách hàng nhằm thu thập ý kiến, câu hỏi của khách hàng, phục vụ việc phát triển, giải đáp các thắc mắc của khách hàng. b.Phần thứ hai: Giao diện quản trị. Người làm chủ ứng dụng được cấp tài khoản riêng để có thể kiểm soát toàn các hoạt động của ứng dụng. Về phần này cần có các chức năng chính: Chức năng thêm, sửa, xóa các loại mặt hàng, nhà sản xuất, … Tiếp nhận đơn hàng của khách hàng và sửa lý đơn hàng Thống kê doanh thu Một số chức năng nâng cao theo yêu cầu như tạo giao diện menu động, tùy chỉnh theo ý người quản trị website, … Giao diện quản trị nên làm đơn giản, tập chung vào các chức năng, đơn giản, dễ sử dụng
1.6 Các giai đoạn triển khai dự án.
Giai đoạn 1: Xây dựng 1 website đầy đủ các chức năng cơ bản, sử dụng cơ dở dữ liệu SQL và xây dựng website theo mô hình 3 lớp kết hợp MVC 5 (Giới thiệu tại phần tiếp theo) Giai đoạn 2: Xây dựng 1 số tính năng mới để tăng trải nghiệm của người dùng với website, qua đó hỗ trợ người dùng 1 cách tối ưu. Trong phần báo cáo thực tập tốt nghiệp, em phát triển giai đoạn 1. Tiến đồ án tốt nghiệp sẽ phát triển giai đoạn 2.
1.7 Vấn đề - Giải pháp
Khó khăn
- Kiến thức thực tế còn hạn chế
- Công nghệ biến đổi theo từng đơn vị thời gian nên cần có chiến lược phát triền, thời gian và công sức tìm hiểu.
- Triển khai bài toán theo hướng hoạt động cá nhân nên chưa có sự giao lưu ý tưởng. Giải pháp:
- Tự tìm dành thời gian tìm hiểu những công nghệ mới, giao lưu, học hỏi từ những người có kinh nghiệm trong ngành công nghệ thông tin và giáo viên hướng dẫn
nhuyễn với XML (Extensible Markup Language) để vận chuyển các thông tin qua mạng. ASP.NET hỗ trợ tất cả các browser và quan trọng hơn nữa là hỗ trợ các thiết bị lưu động (mobile devices). Chính các thiết bị lưu động, mà mỗi ngày càng phổ biến, đã khiến việc dùng ASP trong phát triển mạng nhằm vươn tới thị trường mới đó trở nên vô cùng khó khăn. 1.8.2 MVC MVC là viết tắt của Model – View – Controller. Là một trong những design pattern. Được vận hành để tách mã lệnh thành 3 phần riêng biệt. Ở mỗi phần MVC sẽ có những chức năng đặc thù. Để xử lý các tác vụ mà request gởi tới. MVC làm cho mã lệnh trở nên trong sáng, dễ phát triển và dễ nâng cấp theo thời gian. Để làm việc tốt đối với MVC, chúng ta cần nắm thật vững kiến thức OOP. Bản chất của các framework khác cũng được hình thành trên lý thuyết MVC. Do vậy, nếu chúng ta nắm tốt MVC, thì ở những framework khác chắc chắn sẽ không cảm thấy khó hiểu. Model: Là thành phần chịu trách nhiệm xử lý các thao tác trên database. Và gửi trả kết quả thông qua view. View: Là phần hiển thị thông tin trên website, sau khi đi qua controller và nhận kết quả từ phía model thì view là bước cuối cùng để chuyển thông tin tới người dùng. Controller: Là phần điều hướng các request tới những tác vụ tương ứng. Controller là một phần không thể thiếu ở bất cứ framework nào. Vì nó có trách nhiệm gởi và nhận request từ hệ thống tới người sử dụng. Xuất xứ Tất cả bắt đầu vào những năm 70 của thế kỷ 20, tại phòng thí nghiệm Xerox PARC ở Palo Alto. Sự ra đời của giao diện đồ họa (Graphical User Interface) và lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming) cho phép lập trình viên làm việc với những thành phần đồ họa như những đối tượng đồ họa có thuộc tính và phương thức riêng của nó. Không dừng lại ở đó, những nhà nghiên cứu ở Xerox PARC còn đi xa hơn khi cho ra đời cái gọi là kiến trúc MVC (viết tắt của Model – View – Controller). MVC được phát minh tại Xerox Parc vào những năm 70, bởi TrygveReenskaug. MVC lần đầu tiên xuất hiện công khai là trong Smalltalk-80. Sau đó trong một thời gian dài hầu như không có thông tin nào về MVC, ngay cả trong tài liệu 80 Smalltalk. Các giấy tờ quan trọng đầu tiên đƣợc công bố trên MVC là “A Cookbook for Using the Model-View-Controller User Interface Paradigm in Smalltalk – 80”, bởi Glenn Krasner và Stephen Pope, xuất bản trong tháng 8 / tháng 9 năm 1988.
Kiến trúc mô hình MVC Trong kiến trúc MVC, một đối tượng đồ họa người dùng (GUI Component) bao gồm 3 thành phần cơ bản: Model, View, và Controller. Model có trách nhiệm đối với toàn bộ dữ liệu cũng như trạng thái của đối tượng đồ họa. View chính là thể hiện trực quan của Model, hay nói cách khác chính là giao diện của đối tượng đồ họa. Và Controller điều khiển việc tương tác giữa đối tượng đồ họa với người sử dụng cũng như những đối tượng khác.
Hình 2 - 1 :Các thành phần chính của mô hình MVC Khi người sử dụng hoặc những đối tượng khác cần thay đổi trạng thái của đối tượng đồ họa, nó sẽ tương tác thông qua Controller của đối tượng đồ họa. Controller sẽ thực hiện việc thay đổi trên Model. Khi có bất kỳ sự thay đổi nào xảy ra ở Model, nó sẽ phát thông điệp (broadcast message) thông báo cho View và Controller biết. Nhận được thông điệp từ Model, View sẽ cập nhật lại thể hiện của mình, đảm bảo rằng nó luôn là thể hiện trực quan chính xác của Model. Còn Controller, khi nhận được thông điệp từ Model, sẽ có những tương tác cần thiết phản hồi lại người sử dụng hoặc các đối tượng khác Đặc điểm của mô hình MVC Cái lợi ích quan trọng nhất của mô hình MVC là nó giúp cho ứng dụng dễ bảo trì, module hóa các chức năng, và được xây dựng nhanh chóng. MVC tách các tác vụ của ứng dụng thành các phần riêng lẻ model, view, controller giúp cho việc xây dựng ứng dụng nhẹ nhàng hơn. Dễ dàng thêm các tính năng mới, và các tính năng cũ có thể dễ dàng thay đổi. MVC cho phép các nhà phát triển và các nhà thiết
xuất giá trị trực tiếp trong model. Mà tất cả những dữ liệu ấy, phải đưa vào mảng và trả về theo phương thức. Và tiếp tục ở view ta sẽ sử dụng nó để lấy dữ liệu ra. Tìm hiều về View View là phần hiển thị thông tin tương phản khi gởi và nhận request. Trước đây, khi người lập trình chưa nghĩ tới view. Họ thường thao tác xử lý dữ liệu ngay trực tiếp trên ứng dụng và đổ cả dữ liệu ngay trên file PHP đó. Điều này làm cho ứng dụng trở nên cồng kềnh, và đặc biệt rất khó cho việc bảo trì nâng cấp sau này. Nhất là đối với designer, việc thay đổi giao diện của một website luôn làm cho họ cảm thấy đau đầu vì phải chỉnh sửa thẳng vào core. Trước đây, để giải quyết tình huống này. Người ta thường sử dụng template để phân tách website thành 2 mảng riêng biệt. Một là giao diện và một là core. Việc chỉnh sửa giao diện trở nên đơn giản hơn đối với họ so với cách viết thập cẩm kia. Tuy nhiên, các thư viện này thực chất sẽ làm cho ứng dụng của chúng ta trở nên chậm chạp hơn bao giờ hết, bởi chúng phải phiên dịch nhiều lần các kịch bản. Ưu Điểm:
- MVC làm cho ứng dụng trở nên trong sáng, giúp lập trình viên phân tách ứng dụng thành ba lớp một cách rõ ràng. Điều này sẽ rất giúp ích cho việc phát triển những ứng dụng xét về mặt lâu dài cho việc bảo trì và nâng cấp hệ thống.
- MVC hiện đang là mô hình lập trình tiên tiến bậc nhất hiện nay, điều mà các framework vẫn đang nổ lực để hướng tới sự đơn giản và yếu tố lâu dài cho người sử dụng. Khuyết Điểm:
- Mặc dù, MVC tỏ ra lợi thế hơn nhiều so với cách lập trình thông thường. Nhưng MVC luôn phải nạp, load những thư viện đồ sộ để xử lý dữ liệu. Chính điều này làm cho mô hình trở nên chậm chạp hơn nhiều so với việc code tay thuần túy.
- MVC đòi hỏi người tiếp cận phải biết qua OOP, có kinh nghiệm tương đối cho việc thiết lập và xây dựng một ứng dụng hoàn chỉnh. Sẽ rất khó khăn nếu OOP của người sử dụng còn yếu.
- MVC tận dụng mảng là thành phần chính cho việc truy xuất dữ liệu. Nhất là với việc sử dụng active record để viết ứng dụng. Chúng luôn cần người viết phải nắm vứng mô hình mảng đa chiều.
1.9 Javascript
JavaScript được phát minh bởi Brendan Eich của Netscape (với trình duyệt Navigator 2.0) vào năm 1995, và xuất hiện ở hầu hết các công cụ trình duyệt của Netscape và Microsoft kể từ năm 1996.
Ngày nay, gần như các trình duyệt đình đám đều có hỗ trợ Javascript, và chính Javascript là nhân tố gần đây đã châm ngòi cho cuộc chiến các trình duyệt. Javascript đã ra đời từ khá lâu, nhưng cho đến ngày nay, nó vẫn mang 1 tầm quan trọng rất lớn, vì vậy học Javascript là điều cần thiết. Javascript là gì? Về phương diện thực thi ngôn ngữ Hiện nay khi phát triển các trang web động, có hai phương thức rất phổ biến đó là Server-Side và Client-Side. Client-Side : là phương thức sẽ xử lý các mã lệnh bởi mỗi browser riêng biệt tại máy người dùng, sau đó gửi kết quả lên cho Server. Server-Side : thì lại gửi các mã lệnh cho server xử lý trước, sau đó server gửi kết quả lại cho browser. JavaScript là một ngôn ngữ lập trình kịch bản Client-Side (Client-Side Script Language), và dĩ nhiên nó được thực thi tại máy người dùng. Và vì javascript là một Client-Side Script Language nên nó không có khả năng kết nối và thao tác với CSDL trên Server. Về phương diện phong cách ngôn ngữ lập trình Các tài liệu cũ trước đây nói Javascript là ngôn ngữ lập trình dựa vào đối tượng ( Object-based language ). Nhưng từ lúc Ajax ra đời, Javascript trở nên hướng đối tượng hơn rất nhiều. Vì vậy, chúng ta có thể coi Javascript là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng ( Object-Oriented programming ). Về cú pháp, Javascript cũng tương tự như C, Perl và Java, …ví dụ mệnh đề lặp if, while, for, tương tự nhau. Nói tóm lại: Javascript là một ngôn ngữ lập trình : Kịch bản Client-Side (Client-Side Script Language). Hướng đối tượng ( Object-Oriented programming ). Javascript được sử dụng để làm gì? JavaScript được sử dụng nhằm bổ sung sự tương tác cho các trang HTML. JavaScript có thể đáp ứng các sự kiện như tải hay loại bỏ các form. Khả năng này cho phép JavaScript trở thành một ngôn ngữ script động. JavaScript có thể được sử dụng để xác nhận dữ liệu người dùng nhập vào trước khi nó được chuyển đến server. Sử dụng Javascript có thể giúp website của bạn tương tác với người dùng một cách uyển chuyển hơn. Tùy biến trình duyệt. _Ưu điểm của Javascript:_*
1.11 Bootstrap
Bootstrap là một Font-end Framework được viết bằng SASS và biên dịch thành CSS, nó là một bộ thư viện mạnh mẽ được tích hợp nhiều CSS có sẵn giúp cho việc lập trình HTML & CSS trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Thông thường khi chúng ta lập trình bằng CSS thuần thì công việc kiểm tra tính tương thích trên các trình duyệt khác nhau và trên các thiết bị di động khác nhau rất là khó khăn, nhưng với Bootstrap thì lập trình viên không cần phải tốn nhiều công sức nữa vì mọi thứ đã có người tạo nên Bootstrap lo. Bootstrap chia layout của một trang web ra thành 960 Grid và gồm 12 cột, mỗi cột 80Grid và đây chính lả chuẩn thiết kế HTML & CSS của Bootstrap. Nó có hỗ trợ hầu hết các module của một trang web như menu, tabs, tooltip, popup, ... Ngoài ra nó còn sử dụng thêm Javascript để xử lý các hiệu ứng cấp cao, javascript của Bootstrap sử dụng jquery nên để sử dụng được bắt buộc bạn phải bổ sung thêm thư viện jQuery nữa. Các lợi ích khi sử dung bootstrap Phát triển giao diện nhanh chóng. Dễ học, dễ sử dụng Hỗ trợ javascript ,jquery
1.12 Hệ cơ sở dữ liệu SQL server
SQL là một công cụ quản lý dữ liệu được sử dụng phổ biến ở nhiều lĩnh vực. Đầu tiên SQL được sử dụng trong các ngôn ngữ quản lý CSDL và chạy trên máy đơn lẻ. Do sự phát triển nhanh chóng của nhu cầu xây dựng những CSDL lớn theo mô hình khách/chủ (Client/Server), nhiều phần mềm sử dụng ngôn ngữ SQL đã ra đời mà điển hình là MS SQL Server, Oracle, Sybase... Trong mô hình khách/chủ, toàn bộ CSDL được tập trung lưu trữ trên máy chủ (Server), mọi thao tác xử lý dữ liệu được thực hiện trên máy chủ bằng các lệnh SQL. Máy trạm (Client) chỉ dùng để cập nhật dữ liệu cho máy chủ hoặc lấy thông tin từ máy chủ. Trên lĩnh vực đang phát triển hiện nay là Internet, ngôn ngữ SQL lại càng đóng vai trò quan trọng hơn. Nó được sử dụng để nhanh chóng tạo ra các trang Web động (Dynamic Web Page). Trang Web động thường có nội dung được lấy ra từ CSDL. SQL có thể được sử dụng như một chất keo kết dính giữa CSDLvà trang Web. Khi người dùng yêu cầu, SQL sẽ thực hiện việc truy cập thông tin trong CSDL trên máy chủ và hiển thị kết quả trên trang Web. Và SQL cũng là công cụ để cập nhật thông tin cho CSDLđó.
1.13 Truy vấn Linq
LINQ là gì? Để giảm gánh nặng thao tác trên nhiều ngôn ngữ khác nhau và cải thiện năng suất lập trình, Microsoft đã phát triển giải pháp tích hợp dữ liệu cho .NET
Framework có tên gọi là LINQ (Language Integrated Query), đây là thư viện mở rộng cho các ngôn ngữ lập trình C# và Visual Basic.NET (có thể mở rộng cho các ngôn ngữ khác) cung cấp khả năng truy vấn trực tiếp dữ liệu Object, cơ sở dữ liệu và XML. Điểm mạnh của LINQ là “viết truy vấn cho rất nhiều các đối tượng dữ liệu”. Từ cơ sở dữ liệu, XML, Data Object … thậm chí là viết truy vấn cho một biến mảng đã tạo ra trước đó. Vì thế ta có các khái niệm như là LinQ to SQL, LinQ to XML,…. 1.13.1 Các thành phần của LINQ
Hình 2 - 2 :Kiến trúc của linq trong .NET Framework 3. 1.13.1.1LINQ to Objects “LINQ to Objects” ở đây có nghĩa là nói đến cách sử dụn LINQ đối với các đối tượng Collection mà đã được thực thi giao diện IEnumerable hoặc IEnumerable tức những collection có thể “liệt kê” ra được. Đây là trường hợp sử dụng đơn giản nhất của LINQ khi làm việc với dữ liệu. 1.13.1.2LINQ to SQL LINQ to SQL là một phiên bản hiện thực hóa của O/RM (object relational mapping) có bên trong .NET Framework 3.5, nó cho phép bạn mô hình hóa một cơ sở dữ liệu dùng các lớp .NET. Sau đó bạn có thể truy vấn cơ sở dữ liệu dùng LINQ, cũng như cập nhật/thêm/xóa dữ liệu từ đó.