Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

bài tập QUÁ TRÌNH CƠ HỌC, Assignments of Engineering Chemistry

bài tập quá trình cơ học ..........

Typology: Assignments

2021/2022

Uploaded on 06/14/2023

ngoc-nguyen-34
ngoc-nguyen-34 🇻🇳

1 document

1 / 30

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
ÔN T P QUÁ TRÌNH C Ơ
Chương 5
Bài 1 : Tính vận tốc lắng của hạt vữa hạt hình cầu có đường kính 1 ( mm ) với
khối lượng riêng của hạt 2500 ( kg/m3) , trong các điều kiện sau :
a. Lắng trong môi trường nước ở 10(0C) với độ nhớt µ1 = 1,3077 (cP) và 60
(0C) với độ nhớt µ2 = 0,4680 (cP) , với khối lượng riêng của nước 1000
(kg/m3)
b. Khi thay nước bằng dầu ở 10(0C ) với độ nhớt µ3 = 0,4 ( Pa.s), khối
lượng riêng của dầu 870 ( Kg/m3)
Giải
a) Tóm tắt :
dh = 1mm = 10-3 m Ghi chú dấu / thay cho
ρr = 2500 kg/m3
ρ0 = 1000 kg/m3
µ1 = 1,3077 (cP) = 1,3077.10-3 (Pa.s )
µ2 = 0,4680 (cP) = 0,4680.10-3 ( Pa.s)
v0 = ? ( m/s )
Lắng trong môi trường nước ở 10(0C) với độ nhớt µ1 = 1,3077 (cP)
Chuẩn số Acsimet : Ar = (dh3.( ρr – ρ0 ) . ρ0.g)/ µ2
= [( 10-3)3.(2500-1000).1000.9,81]/(1,3077.10-3)2
= 8604,86
Re = 0,152 . Ar0,715 = 98,9
Chế độ lắng quá độ : 0,2 < Re < 500
v0 = 0,152 .( dh1,14/ ρ00,28. µ0,43).[g(ρr – ρ0)]0,71
= 0,152 . 9,547.10-4.910,14
= 0,132 (m/s )
Lắng trong môi trường nước ở 60(0C) với độ nhớt µ1 = 0,4680 (cP)
Chuẩn số Acsimet : Ar = (dh3.( ρr – ρ0 ) . ρ0.g)/ µ2
= [( 10-3)3.(2500-1000).1000.9,81]/(0,4680 .10-3)2
= 67184,72
Re = 0,152 . Ar0,715 = 429,87
Chế độ lắng quá độ : 0,2 < Re < 500
v0 = 0,152 .( dh1,14/ ρ00,28. µ0,43).[g(ρr – ρ0)]0,71
= 0,152 . 1,485.10-3 .910,14
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e

Partial preview of the text

Download bài tập QUÁ TRÌNH CƠ HỌC and more Assignments Engineering Chemistry in PDF only on Docsity!

ÔN T ẬP QUÁ TRÌNH C Ơ

Chương 5

Bài 1 : Tính vận tốc lắng của hạt vữa hạt hình cầu có đường kính 1 ( mm ) với khối lượng riêng của hạt 2500 ( kg/m^3 ) , trong các điều kiện sau : a. Lắng trong môi trường nước ở 10(^0 C) với độ nhớt μ 1 = 1,3077 (cP) và 60 (^0 C) với độ nhớt μ 2 = 0,4680 (cP) , với khối lượng riêng của nước 1000 (kg/m^3 ) b. Khi thay nước bằng dầu ở 10(^0 C ) với độ nhớt μ 3 = 0,4 ( Pa.s), khối lượng riêng của dầu 870 ( Kg/m^3 ) Giải a) Tóm tắt : dh = 1mm = 10-3^ m Ghi chú dấu / thay cho ❑ ❑ ρr = 2500 kg/m^3 ρ 0 = 1000 kg/m^3 μ 1 = 1,3077 (cP) = 1,3077.10-3^ (Pa.s ) μ 2 = 0,4680 (cP) = 0,4680.10-3^ ( Pa.s) v 0 =? ( m/s ) Lắng trong môi trường nước ở 10(^0 C) với độ nhớt μ 1 = 1,3077 (cP) Chuẩn số Acsimet : Ar = (dh^3 .( ρr – ρ 0 ). ρ0. g)/ μ^2 = [( 10-3)^3 .(2500-1000).1000.9,81]/(1,3077.10-3)^2 = 8604,  Re = 0,152. Ar0,715^ = 98, Chế độ lắng quá độ : 0,2 < Re < 500 v 0 = 0,152 .( dh1,14/ ρ 0 0,28. μ0,43).[g( ρr – ρ 0 )]0, = 0,152. 9,547.10-4.910, = 0,132 (m/s ) Lắng trong môi trường nước ở 60(^0 C) với độ nhớt μ 1 = 0,4680 (cP) Chuẩn số Acsimet : Ar = (dh^3 .( ρr – ρ 0 ). ρ0. g)/ μ^2 = [( 10-3)^3 .(2500-1000).1000.9,81]/(0,4680 .10-3)^2 = 67184,  Re = 0,152. Ar0,715^ = 429, Chế độ lắng quá độ : 0,2 < Re < 500 v 0 = 0,152 .( dh1,14/ ρ 0 0,28. μ0,43).[g( ρr – ρ 0 )]0, = 0,152. 1,485.10-3^ .910,

= 0,205 (m/s ) b) μ 3 = 0,4 , ρ 0 = 870 Ar = (dh^3 .( ρr – ρ 0 ). ρ0. g)/ μ^2 = [( 10-3)^3 .(2500-870).870.9,81]/(0,4)^2 = 0, Ta có Ar < 3, Re = 0,056. Ar = 0,056. 0,086 = 4,816. 10 - Re < 0, V 0 = [dh^2. g .( ρr – ρ 0 )]/18μ = 2,22.10-3^ (m/s ) Bài 2 : Xác định vận tốc lắng nhỏ nhất của hạt rắn lắng trong buồng lắng có chiểu dài 16 (m) , chiều cao 2 ( m) với vận tốc dòng vào của hỗn hợp 0,5( m/s ) Giải Tóm tắt : L= 16 (m) h= 2 (m) vd = 0,5 ( m/s) Tìm vận tốc nhỏ nhất v 0 =? ( m/s ) Vận tốc nhỏ nhất  ɻ (^) L = ɻ (^0) L/ vd = h / v 0  v 0 = 0,0625 (m/s) Vậy vận tốc nhỏ nhất v0min = 0,0625 ( m/s ) Bài 3 : Dựa vào định luật Stokes xác định đường kính lớn nhất của hạt rắn hình cầu có khối lượng riêng 2650 (kg/m^3 ) lắng trong nước với độ nhớt tương đối ^ = 1,12.10-6^ ( m^2 /s) Giải Tóm tắt : ρr = 2650 kg/m^3 (^) = 1,12.10-6^ ( m^2 /s) Đường kính lớn nhất => Re = 0, dhmax =? ( m) ( vo. dh ) / ^ = ( vo. dh. ρ 0 )/ μ => 1/ ^ = ρ 0 / μ => 1/1,12.10 -6^ = 1000/μ  μ = 1,12.10 -3^ ( Pa .s )

L= 20 (m) h= 3 (m) vd = 0,02 ( m/s) ρr = 2710 kg/m^3 ρ 0 = 1000 kg/m^3 μ 1 = 1,3 (cP) = 1,3.10-3^ (Pa.s ) dhmin =? ( m) dhmin  ɻ (^) L = ɻ (^0) L/ vd = h / v 0  v 0 = 3.10 -3^ (m/s) Theo định luật Stokes : v 0 = [dh^2. g .( ρr – ρ 0 )]/18μ  3.10 -3^ = [dh^2. 9,81 .( 2710-1000 )]/18.10 -  dh = 5,67. 10 -5^ (m) Bài 6 : Giả thiết quá trình lắng diễn ra với Re < 0,2. Xác định tỉ lệ đường kính hạt xỉ và chì ( d 1 /d 2 ). Biết rằng , hạt xỉ có khối lượng riêng ρ 1 = 2600 ( kg/m^3 ) , và hạt chì có khối lượng riêng ρ 2 = 7800 ( kg/m^3 ) , nếu cả hai đều lắng cùng một vận tốc : a. Trong nước b. Trong không khí Giải a. Trong nước

  • Hạt xỉ : v 0 = [dh1^2. g .( ρr1 – ρ 01 )]/18μdh1^2 = ( v0. 18μ )/ g .( ρr1 – ρ 01 ) + Hạt chì : v 0 = [dh2^2. g .( ρr2 – ρ 02 )]/18μdh2^2 = ( v0. 18μ )/ g .( ρr2 – ρ 02 *) dh1^2 / dh2^2 = [( v0. 18μ )/ g .( ρr1 – ρ 01 )]/ [( v0. 18μ )/ g .( ρr2 – ρ 02 )] = g .( ρr1 – ρ 01 )/ g .( ρr2 – ρ 02 ) = 7800/

 dh1/ dh2 = √ 7800 / 2600 = √ 3.

Bài 7 : Một thiết bị lắng bụi nhiều ngăn có năng suất 5400 ( m^3 /h ) có chiều dài 5,1 (m) , chiều rộng 2,5 (m) , dùng để lắng các hạt bụi có kích thước 9 (μm) Cho biết :Độ nhớt của khí 0,034 (cP) ;Khối lượng riêng của bụi 4000 ( kg/m^3 ); Bỏ qua chiều dày của ngăn lắng , xác định số ngăn lắng cần thiết của thiết bị đã cho? Giải Tóm tắt : Vs = 5400 ( m^3 /h) l = 5,1 ( m) B = 2,5 (m) d = 9μm = 9.10 -6^ (m) μ = 0,034 (cP) = 0,034 .10 -3^ (Pa .s ) ρr = 4000 ( kg/m^3 ) n =? V 0 = (dh^2. g. ρr )/18μ = [ (9.10-6^ ) 2 .9,81 .4000]/18.0,034.10- = 5,19 .10-3^ ( m/s ) = 18,684 (m/h ) Vs = B.l.n.V 0  5400 = 2,5.5,1.n.18,681=> n = 22, Bài 8 : Xác định năng suất của thiết bị lắng bụi nhiều tầng có chiều dài 4 ( m) , chiều rộng 3(m) , được dùng lắng các hạt bụi có kích thước 8 ( μm ) , biết khối lượng riêng của bụi 4000 (kg/m^3 ) , độ nhớt của khí 0,034 (cP) , số ngăn lắng n=30 , ρ 0 = 0, Giải Tóm tắt : Vs =? l = 4 ( m) B = 3 (m) dh = 8μm = 8.10 -6^ (m) μ = 0,034 (cP) = 0,034 .10 -3^ (Pa .s )

V 0 = (dh^2. g. ρr )/18μ = [ (8.10-6^ ) 2 .9,81 .4000]/18.0,034.10- = 4,103 .10-3^ ( m/s ) = 14,77 (m/h ) Vs = B.l.n.V 0  5544 = 2,8.4,1.n.14,77=> n = 32, Thiết bị có 32 ngăn H = n. ( h + ∑ ) ,∑ = h = H/n = 4,2/ 32 = 0,13125 (m). Bài 10 : Năng suất của bể lắng thay đổi như thế nào , nếu nhiệt độ của huyền phù tăng từ 15( 0 C )lên 50( 0 C ).Cả hai trường hợp điều lắng ở chế độ lắng dòng ( Re < 0,2 ) , cho biết :Ở 15 ( 0 C ), μ 1 = 1,14 (cP)Ở 50 ( 0 C ), μ 2 = 0,5494 (cP) Giải Tóm tắt μ 1 = 1,14 (cP) = 1,14 .10-3^ (Pa.s) μ 2 = 0,5494 (cP) = 0,5494.10-3( Pa.s) Theo định luật Stokes : v 0 = [dh^2. g .( ρr – ρ 0 )]/18μ Ở trường hợp 15^0 C : v 0 (15^0 C ) = [dh^2. g .( ρr – ρ 0 )]/18μ 1 ; Vs( 15^0 C) = B.l.n.V 0 (15^0 C) Ở trường hợp 50^0 C : v 0 (50^0 C ) = [dh^2. g .( ρr – ρ 0 )]/18μ 2 ; Vs( 50^0 C) = B.l.n.V 0 (50^0 C) Lấy tỉ lệ năng suất ở 2 TH

  • Vs( 15^0 C)/ Vs( 50^0 C) = B.l.n.V 0 (15^0 C)/ B.l.n.V 0 (50^0 C) = V 0 (15^0 C)/ V 0 (50^0 C) = [dh^2. g .( ρr – ρ 0 )]/18μ 1 / [dh^2. g .( ρr – ρ 0 )]/18μ 2 = (1/μ 1 ).( μ 2 .1) = μ 2 / μ 1 = 0,5494.10-3/1,14 .10-3= 0,4819 (Pa.s )
  • Vs( 50^0 C)/ Vs( 15^0 C) = 1,14 .10-3/0,5494.10-3= 2,075 (Pa.s)  Vs( 15^0 C) = 0,4819 Vs( 50^0 C) , Vs( 50^0 C) = 2,075 Vs( 15^0 C) Câu 11 : Xác định khối lượng riêng của huyền phù chứa 10% khối lượng pha rắn. Cho biết tỷ trọng của pha rắn là 3. Giải

Ta có : ρr / ρ 0 = ρr / 1000 = 3 => ρr = 3000 ( kg/m^3 ) Mà 1/ ρhp = x/ ρr + (1-x )/ ρ 0  1/ ρhp = 0,1/ 3000 + (1-0,1) /1000 => ρhp = 1071,43( kg/ m^3 )

Chương 6

Bài 1 : Trong thời gian lọc thí nghiệm huyền phù ở điều kiện áp suất không đổi , sử dụng thiết bị lọc ép có diện tích bề mặt 0,1 (m^2 ) thu được số liệu sau : Nước lọc thu được (lít) Thời gian từ khi bắt đầu thí nghiệm (s) 2,4 50 9,8 600 Xác định các hằng số lọc : K (m^2 /s) và C (m^3 /m^2 ) Giải S = 0,1 (m^2 ) V 1 = 2,4 (l) = 2,4 .10-3^ ( m^3 ) V 2 = 9,8 (l) = 9,8 .10-3^ ( m^3 ) t 1 = 50 (s) t 2 = 600 (s) ∆P = const Ta có : q^2 + 2 Cq =Kt

  • Với V 1 = 2,4. 10-3^ (m^3 ) ;t 1 = 50 (s) => q 1 = V 1 /S = 2,4.10-3/0, = 0,024 (m^3 /m^2 ) q 12 + 2Cq 1 = Kt 1  (0,024)^2 + 2.C.(0,024) = K 50  0,048C - 50K = -5,76.10-4^ (1)
  • Với V 2 = 9,8. 10-3^ (m^3 ) ;t 2 = 600 (s) => q 2 = V 2 /S = 9,8.10-3/0, = 0,098 (m^3 /m^2 ) q 22 + 2Cq 2 = Kt 2  (0,098)^2 + 2.C.(0,098) = K 600  0,196C - 600K = -9,604.10-3^ (2)

- Khối lượng riêng của nước lọc 1000 (kg/m^3 **) Xác định:

  • Tỉ số giữa khối lượng bã khô và thể tích nước lọc?
  • Tỉ số giữa thể tích bã ẩm và thể tích nước lọc? Giải** Tóm tắt : ∆P = const Cm = 9,6% = 0, μb = 71,2 % = 0, ρa = 1225 (kg/m^3 ) ρ 0 = 1000 (kg/m^3 ) xm =? ( kg/m^3 ) x 0 =? ( m^3 /m^3 ) m = 1 / ( 1- μb ) = 1/(1-0,712 ) = 125/36 % xm = ( ρ 0 .Cm ) /( 1-m .Cm ) = ( 1000.0,096) / (1-(125/36).0,096) =144 (Kg /m^3 ) xo = (1/ ρa ).m .xm = (1/1225). (125/36 ). 144 = 20/49 (m^3 /m^3 ) **Bài 4 : Lọc huyền phù với thiết bị lọc có diện tích bề mặt 5 (m2) với áp suất không đổi ∆P = 3.105 (Pa). Cho biết:
  • Trở lực của vách ngăn 109 (1/m)
  • Trở lực riêng của bã theo thể tích 1012 (1/m**^2 **)
  • Tỉ số giữa thể tích bã ẩm và thể tích nước lọc là 0,02 (m**^3 /m^3 **)
  • Độ nhớt tuyệt đối của nước μ = 10-3(Pa.s). Xác định chiều dày của lớp bã lọc sau 10 (s)? Giải** Tóm tắt :

S = 5 ( m^2 ) ∆P = 3.10^5 ( Pa ) Rv = 10 9 (1/m) R 0 = 10 12 (1/m^2 ) μ = 10-3^ (Pa.s) x 0 = 0,02 ( m^3 /m^3 ) t = 10 (s) h 0 =? ( m) [ V^2 + ( 2 Rv .S /r 0 .x 0 ) .V ] = [ 2.( ∆P .S^2 / μ .r 0 .x 0 ) .t )  [ V^2 + ( 2. 10^9 /10^12 .0,02 ) .V ] = [2 .( 3.10^5 .5^2 /10-3.10^12 .0,02 ) .10)  V^2 + 0,5 V – 7,5 = 0  2,5 (m^3 ) -3 (m^3 )

  • Với V 1 = 2,5 ( m^3 )  h 01 = x 0 .(V 1 /S ) = 0,02 .(2,5/5) =0,01 (m)
  • Với V 2 = -3 ( m^3 )  h 02 = x 0 .(V 2 /S ) = 0,02 .(-3 /5) = -0,012 (m)(loại) **Bài 5 : Tiến hành lọc huyền phù có nồng độ 10,6% với áp suất không đổi thu được 117 (kg) bã khô. Nước lọc có khối lượng riêng 1000 (kg/m3 ), độ ẩm của bã lọc 75%. Xác định:
  • khối lượng của bã ẩm (kg)?
  • khối lượng của hỗn hợp huyền phù ban đầu (kg)?
  • thể tích nước lọc thu được (m3 )? Giải** Tóm tắt : Cm = 10,6 % = 0, G 0 = 117 (kg) ρ 0 = 1000 (kg/m^3 ) μb = 75 % = 0,
  • m = 1 / ( 1- μb ) = 1/(1-0,25 ) = 4/3 (kg/kg)
  • xm = ( ρ 0 .Cm ) /( 1-m .Cm ) = ( 1000.0,2) / (1-(4/3).0,2) = 3000/11 (Kg /m^3 )
  • 1/ ρh = Cm / ρr + (1 – Cm )/ ρ 0  1/1120 = 0,2/ρr + (1-0,2 ) /1000 => ρr = 2153 ,85 (kg /m^3 )
  • 1/ ρa = (1- μb ) / ρr + μb / ρo  1/ ρa = (1-0,25)/2153,85 + 0,25/1000 => ρa = 1671,64 (kg/m^3 )
  • xo = (1/ ρa) .m .xm = ( 1/ 1671,64) .(4/3).(3000/11) = 67/308 (m^3 /m^3 )
  • Vh = V .(x 0 + 1) => 10 = V. ( 67/308 +1 ) => V = 616/75 ( m^3 )
  • xm = Go/V => G 0 = xm .V = 3000/11 .616/75 = 2240 (kg)
  • xo = Ga / (ρa .Go ) .xm => 67/308 = Ga /( 1671,64.2240).3000/ =>Ga = 2986,66 ( kg )

**Bài 7 : Lọc huyền phù chứa 14% pha rắn theo khối lượng. Cho biết:

  • độ ẩm của bã 40%;
  • thể tích bã ẩm thu được 0,5 (m**^3 **);
  • khối lượng riêng của hạt rắn 3000 (kg/m**^3 **);
  • khối lượng riêng của nước lọc 1000 (kg/m**^3 ). Xác định khối lượng của huyền phù ban đầu (kg)? Giải Tóm tắt : Cm = 14 % = 0, μb = 40% = 0, ρr = 3000 (kg/m^3 )

ρ 0 = 1000 (kg/m^3 ) Va = 0,5 ( m^3 ) Gh =? (kg )

  • m = 1 / ( 1- μb ) = 1/(1-0,4 ) = 5/3 (kg/kg)
  • xm = ( ρ 0 .Cm ) /( 1-m .Cm ) = ( 1000.0,14) / (1-(5/3).0,14) = 4200/23 (Kg /m^3 )
  • 1/ ρa = (1- μb ) / ρr + μb / ρo  1/ ρa = (1-0,4)/3000 + 0,4/1000 => ρa = 1666,667 (kg/m^3 )
  • xo = (1/ ρa) .m .xm = ( 1/ 1666,667) .(5/3).(4200/23) = 21/115 (m^3 /m^3 )
  • xo = Va / V => V = Va / xo = 115/42 (m^3 )
  • xm = Go / V => Go = xm .V = 500 (kg) **Bài 8 : Một thiết bị lọc huyền phù ở điều kiện áp suất lọc không đổi có các thông số sau:
  • thời gian lọc 3 (giờ);
  • lượng nước lọc thu được 6 (m**^3 **);
  • các hằng số lọc K=20,7.10-4 (m**^2 /h) và C =1,45.10-3 (m^3 /m^2 ); Xác định diện tích bề mặt lọc của thiết bị (m^2 )? Giải S =? (m^2 ) t = 3h = 10800 (s) V = 6 ( m^3 ) K=20,7.10-4^ (m^2 /h) C =1,45.10-3 (m^3 /m^2 ) ∆P = const Ta có : q^2 + 2 Cq =Kt  q^2 + 2.( 1,45.10-3) .q = (20,7.10-4).(10800)

= 67/308 ( m^3 / m 3 )

  • Vh = V .(x 0 + 1) => 10 = V. ( 67/308 +1 ) => V = 2618/375 ( m^3 )
  • xm = Go/V => G 0 = xm .V = 240.2618/375 = 41888/25 (kg)
  • xo = Ga / (ρa .Go ). xm => 67/308 = Ga /( 1671,64.41888/25). 240 => Ga = 2986,66 ( kg )
  • 1/ ρa = (1- μb ) / ρr + μb / ρo  1/ ρa = (1-0, 34 )/2556,016 + 0, 34 /1000 => ρa = 1671 , 64 (kg/m^3 ).

Phần bài tập thầy duy ( Bài tập thủy lực )

Câu 1 : Sữa bò ở 20^0 C có tỷ trọng 1,030 và độ nhớt 2,12 (cP) chảy ở tốc độ 0,605 kg/s trong một ống thép không rĩ nhẵn bóng có đường kính 63,5 mm. a. Tính số Reynolds .Dòng chảy tầng hay rối? b. Tìm lưu lượng cần thiết (m^3 /s) Khi số Re = 2100. Giải Tóm tắt : μ = 2,12 (cP) = 2,12 .10-3^ (Pa.s) Q = 0,605 kg/s D = 63,5 mm = 63,5.10-3^ m a. Theo đề bài ta có : ρS / ρo = 1,030 => ρS = 1,030.1000 = 1030 (kg/m^3 ) Q = 0,605 kg/s = 0,605(kg/s) .1/ ρS (m^3 /kg ) = 0,605.(1/1030) = 121/206000 (m^3 /kg) Vtb = 4Q/πD^2 = 4.(121/206000)/π.(63,5.10-3)^2 = 0,18547(m/s) Re = (ρS. D .Vtb) /μ = ( 1030 .63,5.10-3.0,18547)/2,12.10-3= 5722,01 > 4000  Chảy rối b. Re = (ρS. D .Vtb) /μ = 2100 2100 = ( 1030 .63,5.10-3.Vtb)/2,12.10-  Vtb = 0,068 ( m/s) ; Vtb = 4Q/πD^2 => Q = (Vtb.π.D^2 ) / = [0,068.π.(63,5.10-3)^2 ]/ = 2,153.10-4^ (m^3 /s ) Câu 2 : So sánh tổn thất áp suất do ma sát giữa nước và chuối xay khi chảy trong ống đường kính 1,25 cm ở 30 0 C với tốc độ 1,25 kg/s .chiều dày ống 3m và chuối xay có ρ = 975 kg/m^3 , các hệ số độ nhớt m = 6 Pasn^ ,n = 0, Giải

Tóm tắt : D = 1,25 cm = 0,0125 m Q = 1,25 kg/s L= 3m ρ = 975 kg/m^3 m = 6 Pasn

nước : Q = 1,25 kg/s = 1,25 (kg/s) .1/ ρo (m^3 /kg )

= 1,25 .(1/1000) = 1,25 .10-3^ (m^3 /kg ) Vtb = 4Q/πD^2 = 4.(1,25.10-3)/π.(0,0125)^2 = 10,186 (m/s) Re = (ρ 0. D .Vtb) /μh20 = ( 1000 .0,0125.10,186)/10-3= 127325 > 4000  Chảy rối f = 0,0014 + ( 0,125 / Re0,32^ ) ( 3000 < Re < 3.10^6 ) = 0,0014 + [ 0,125 / (127325)0,32^ ] = 4,306. 10- ∆Pm = 2 .f. ρ 0 .V^2 .(L/D ) = 2 .4,306.10-3.1000.(10,186 )^2 .(3/0,0125) = 214448,2994 Pa.

chuỗi : nước : Q = 1,25 kg/s = 1,25 (kg/s) .1/ ρS (m^3 /kg )

= 1,25 .(1/ 975 ) = 1, 282 .10-3^ (m^3 /kg ) Vtb = 4Q/πD^2 = 4.(1, 282 .10-3)/π.(0,0125)^2 = 10,447 (m/s) Nre = 2 3-n^ .( n/3n+1) n^. ρ (^) chuỗi .D n. [(V (^) tb ) 2- n^ /m] = 23-0,454^ .(0,454/3.0,454+1 )0,454.975 .( 0,0125)0,454.[(10,447)2-0,454/6) = 2309, f = 16 / Nre = 6,929.10- ∆Pchuỗi = 2.f.fchuỗi .V^2 .(L/D ) = 2.(6,929.10-3^ ).975.(10,477)^2 .(3/0,0125) = 355951, ∆Pm nước < ∆Pm chuỗi Câu 3 : Tìm vận tốc nước chảy qua lỗ rò ở đáy thùng chứa , biết rằng mức nước trong thùng là 10m và đường kính lỗ rò là 3cm .Cho nước có ρ = 1000 kg/m 3 , μ = 10 – 3^ Pa Giải

Có 1 co uốn 90^0 với R/D =2 => Le/D = 10 Van nước mở một nữa => Le/D = ∆Pc = 2 .f. ρ 0 .V^2 .(L/D ) = 2 .4,54.10-3.1000.2^2 .(10+470 ) = 17433,6 Pa. ∆P = ∆Pm + ∆Pc = 126393,6 Pa b. Dầu đậu nành ρ đn = 900 kg/m m = 0,04 Pa * n = 1, Nre = 2 3-n^ .( n/3n+1) n^. ρ (^) chuỗi .D n. [(V (^) tb ) 2- n^ /m] = 23-1,02^ .(1,02/3.1,02 + 1)1,02.900 .( 5.10-2)1,02^ .[(2)2-1,02/0,04) = 2014,91 < 2100 => chảy tầng Nre = ρ.D.V / μđn => μđn = ρ.D.V/Nre = 900.5.10-2.2/2014,91=0, Độ nhám tương đương K/D = 4,6.10-5/5.10-2^ = 9,2.10- f = 16/Nre = 16/2014,91=7,941.10- ∆Pm = 2 .f. ρđn .V^2 .(L/D ) = 2 .7,941.10-3.900.(2 )^2 .(15/5.10-2) = 17152,56 Pa. ∆Pc = 2 .f. ρđn .V^2 .(L/D ) = 2 .7,941.10-3.900.2^2 .(10+470 ) = 27444,096 Pa. ∆P = ∆Pm + ∆Pc = 17152,56 + 27444,096 =44596,656 Pa Câu 5 : Tìm công suất bơm cần thiết để bơm cà chua cô đặc 5,8o^ Brix lên thùng bảo quản cao như sơ đồ hình 1-8 .Ống bằng thép nhẵn có đường kính 3cm , dài 25 m , gồm 2 co uốn 90^0 có R/L = 4 và một van nước mở hoàn toàn. Lưu lượng trong ống là 1,2kg/s. Cho Z 1 = 4m , cà chua ρ = 1080 kg/m^3 , m = 0,223 Pasn^ ,n =0,59. 2 1

Giải Tóm tắt : D = 3 cm = 0,03 m L= 25 m Q = 1,25 kg/s Z 1 = 4m

Z 1

Z 2

Bơm

Van Hình 1-8. Sơ đồ mô tả đường ống bơm dịch lỏng.

ρcà chua = 1080 kg/m^3 m = 0,223 Pas n = 0, Q = 1,2 kg/s = 1,2 (kg/s) .1/ ρcà chua (m^3 /kg ) = 1,2 .(1/1080) = 1,1 .10-3^ (m^3 /kg ) Vtb = 4Q/πD^2 = 4.(1,2.10-3)/π.(0,03)^2 = 1,57 (m/s) Nre = 2 3-n^ .( n/3n+1) n^. ρ (^) chuỗi .D n. [(V (^) tb ) 2- n^ /m] = 23-0,59^ .(0,59/3.0,59 + 1)0,59.1080 .( 0,03)0,59^ .[(1,57)2-0,59/0,223) = 2466,

1/ √ f = ( 1,74 / n0,75^ ).ln( Nre. f 1-0,5n^ ) – (0,4 /n1,2^ )

= ( 1,74 / 0,590,75) .ln(2466,38.f 1-0,5.0,59) – (0,4/0,591,2) =>f = 8,62.10- hm = (2 .f.V^2 .L)/(g.D) = [2.8,62.10-3.(1,57)^2 .25]/(9,81.0,03) = 3,61( m ) hc = (2 .f.V^2 /g ) .(Le/D) Co uốn 90 0 R/L = 4 =>Le/D = 10 Van nước mở hoàn toàn => Le /D = 330 Sự thu nhỏ đột ngột từ thùng 1 vào ống Le/D = 25 hc = (2 .f.V^2 /g ) .(Le/D) = [2.(8,62.10-3).(1,57)^2 ]/9,81.(10 + 330 + 25 ) = 1,62 (m) Wb + Z 1 = Z 2 + ( V^2 /2g) + hm + hc  Wb + 4 = 0 + (1,57)^2 /2.9,81 +3,61+1,62 => Wb = 1,356 m ∆Pb = ρ .g .Wb = 1080 .9,81 .1,356 = 14366,5488( Pa) N = ( Q. ∆Pb)/n = (1,1.10-3.14366,5488 )/ 0,5 = 31,89( w ) Câu 6 : Dầu Olive ở 20^0 C được bơm từ ống kính AB có đường kính 6cm rồi rẽ thành hai nhánh BC và BD có đường kính lần lượt 4 cm và 3 cm như hình vẽ dưới .Tổng các chiều dài như sau : LAB = 10 m , LBC = 8 m , LBD = 6 m .Mỗi nhánh BC và BD có một khuỷu 90^0 tiêu chuẩn và một van mỡ hoàn toàn .Lưu lượng trên ống chính đo được 500 lít/giờ , vật liệu ống là thép nhẵn bóng .Dầu có khối lượng riêng 890 kg/m^3 , thông số độ nhớt m = 0,084 Pasn^ và n = 1,0 .Tìm : a. Vận tốc đầu ở hai nhánh BC và BD b. Công suất bơm .Cho biết hiệu suất bơm là 0, C A B