Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

An toàn sinh học - Tủ an toàn sinh học, Study Guides, Projects, Research of Workplace Safety

About biosafety cabinet function

Typology: Study Guides, Projects, Research

2022/2023

Uploaded on 12/13/2024

ho-cam-van-23-7120
ho-cam-van-23-7120 🇻🇳

1 document

1 / 12

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh
Khoa: Sinh học – Công nghệ Sinh học.
Khóa: 2023
AN TOÀN VÀ ĐẠO LÝ SINH HỌC
CHỦ ĐỀ 3: TỦ AN TOÀN SINH HỌC.
Lớp: 23CS_CLC2
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download An toàn sinh học - Tủ an toàn sinh học and more Study Guides, Projects, Research Workplace Safety in PDF only on Docsity!

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh

Khoa: Sinh học – Công nghệ Sinh học.

Khóa: 2023

AN TOÀN VÀ ĐẠO LÝ SINH HỌC

CHỦ ĐỀ 3: TỦ AN TOÀN SINH HỌC.

Lớp: 23CS_CLC

THÀNH VIÊN

    1. Hồ Cẩm Vân MSSV:
    1. Hồ Phương Ngọc MSSV:
    1. Tô Minh Trọng MSSV:
    1. Nguyễn Thu Nguyên MSSV:
    1. Mai Hải Quế MSSV
    1. Trần Lê Tuyết Liên MSSV:

1. ĐỊNH NGHĨA VÀ CẤU TẠO TỦ AN TOÀN SINH

HỌC:

1.1. Định nghĩa chung

  • Tủ an toàn sinh học (Biosafety Cabinet - BSC) là thiết bị kiểm soát kỹ thuật chủ yếu được sử dụng để bảo vệ người vận hành và môi trường phòng thí nghiệm khỏi các tác nhân hóa học có hại hoặc các tác nhân sinh học nguy hiểm và giúp duy trì kiểm soát chất lượng. Lượng nguyên liệu, mẫu được xử lý bằng cách lọc đầu vào và thải ra. Tủ an toàn sinh học đạt hiệu quả cao trong việc làm giảm nhiễm trùng mắc phải tại phòng thí nghiệm. 1.2. Cấu tạo chung
  • Hiện nay, dựa theo nhiều tiêu chí mà người ta chia tủ an toàn sinh học thành nhiều loại theo các cấp bậc khác nhau tuy nhiên đa số các loại tủ này được cấu tạo từ các bộ phận chính như:
  • Thân tủ.
  • Bộ đối lưu.
  • Mặt bàn làm việc.
  • Tấm kính.
  • Chân tủ.
  • Hệ thống màng lọc HEPA
  • Màng lọc HEPA còn được gọi là “bộ lọc hạt không khí hiệu quả cao” hay “bộ lọc bắt giữ hạt hiệu quả cao”. Đây là bộ phận được thêm vào qua nhiều lần thay đổi giúp cải thiện việc lọc không khí đạt được hiệu quả hơn cụ thể

như giữ lại 99,97% các phần tử có đường kính 0,3um và 99,99% các phần tử có đường kính nhỏ hoặc lớn hơn.

- Bộ lọc HEPA có thiết kế bao gồm một khung làm từ gỗ hoặc kim loại có chứa một dải sợi xenlulo hoặc sợi borosilicate dài, gấp khúc. Với cấu tạo của bộ lọc cho phép nguồn khí thải ra ngoài tủ là vô trùng góp phần bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, HEPA còn được đặt trực tiếp trên bề mặt làm việc giúp bảo vệ sản phẩm. - Những khái niệm cơ bản trên đã từng bước tạo sự phát triển của 3 cấp độ tủ an toàn sinh học. I. TỦ AN TOÀN SINH HỌC CẤP I: 1.1. Định nghĩa: Đây là loại tủ an toàn sinh học đầu tiên được công nhận với thiết kế đơn giản và nó được sử dụng phổ biến trên thế giới. 1.2. Cấu tạo

  • Cửa mở phía trước: Để thao tác khi làm việc với tủ
  • Bộ phận hút khí bẩn: Hút khí từ bên trong khu vực làm việc
  • Kính nghiêng: bảo vệ người vận hành
  • Màng lọc HEPA khí thải: lọc sạch các hạt khí độc trước khi thải ra môi trường.
  • Vận tốc tối thiểu: 0.38 m/s
  • Dòng không khí: tái tuần hoàn (0%), thoát ra (100%)
  • Hệ thống thải khí kín
  • Áp suất khí trong tủ: Áp suất âm 1. 3.Ưu và nhược điểm của tủ an toàn sinh học cấp 1. a) Ưu điểm:
  • Bảo vệ môi trường và người vận hành
  • Thiết kế đơn giản, dễ dùng
  • Có thể sử dụng cho các tác nhân hóa học dễ bay hơi và độc phóng xạ b) Nhược điểm:
  • Dòng không khí: tái tuần hoàn (70%), thoát ra (30%)
  • Khí sau khi lọc HEPA chảy thẳng xuống và có thể thải ra môi trường hoặc phòng thí nghiệm
  • Hệ thống thoát khí: ống thimble  Hạn chế : không được sử dụng rộng rãi vì:
  • Có thể gây hại cho người thao tác khi làm việc với hóa chất độc hại.
  • Tốc độ dòng khí không cao.
  • Không có thiết kế khoang chứa và ống dẫn áp suất âm b. Loại IIAĐặc điểm
  • Vận tốc tối thiểu: 0.51 m/s
  • Dòng không khí: tái tuần hoàn (70%), thoát ra (30%)
  • Khí vào từ lỗ thông gió phía trước
  • Khí sau khi lọc HEPA chảy thẳng xuốn và có thể thải ngược ra môi trường hoặc phòng thí nghiệm bằng kết nối ống mềm.
  • Hệ thống thoát khí: ống thimble
  • Được bao quanh bởi các ống và khoang chứa áp suất âm. 2.4. Tủ an toàn sinh học cấp IIB a. Loại IIBĐặc điểm
  • Khí được đẩy qua lọc HEPA chảy thẳng xuống.
  • Tốc độ phía trước: 0.51 m/s
  • Dòng không khí: tải tuần hoàn (30%), thoát ra (70%)
  • Hệ thống thoát không khí: ống cứng
  • Hệ thống thải khí: Kín khí b. Loại IIB2:Đặc điểm:
  • Khí được đẩy qua lọc HEPA chảy thẳng xuống.
  • Không khí tuần hoàn trong tủ và không gian làm việc.
  • Tốc độ phía trước: 0,51.m/s
  • Dòng không khí: tải tuần hoàn (0%), thoát ra (100%)
  • Hệ thống thoát không khí: ống cứng
  • Có hệ thống ống dẫn chuyên dụng (cho phép không khí bị ô nhiễm thoát ra ngoài).
  • Đây là loại tủ tốt nhất được sử dụng trong môi trường có liên quan đến hơi hóa chất.  Đặc điểm chung của 2 loại : Mọi ống dẫn bị ô nhiễm sinh học đều chịu áp suất âm hoặc xung quanh là các ống dẫn hoặc ống tổng chịu áp lực âm. b. Ưu điểm
  • Mức độ an toàn cao, khả năng gây ồn thấp, tốc độ trao đổi khí khá nhanh,
  • Các thao tác và hoạt động bảo trì diễn ra dễ dàng, giảm thiểu quá trình ô nhiễm bẩn hay ô nhiễm chéo, bảng điều khiển dễ dàng sử dụng, sử dụng rộng rãi các đối tượng, mức độ lọc sạch cao, tiết kiệm chi phí (A1, A2, B1) c. Nhược điểm
  • Được thiết kế cho cấp độ ngăn chặn tuyệt đối các tác nhân gây hại.
  • Tủ an toàn cấp 3 sử dụng cho thao tác với các mẫu nguy cơ cao nhất, các nguy cơ sinh học, vi khuẩn, virus độc tính và lây truyền nguy hiểm.

4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ SO SÁNH **CÁC LOẠI TỦ AN TOÀN SINH HỌC:

  1. Nguyên lý hoạt động**  Mục đích sử dụng: Bảo vệ người dùng, môi trường xung quanh và các nguyên vật liệu khỏi các tác nhân lây nhiễm sinh học như khí dung và các hạt nhiễm trùng.  Quy trình vận hành:
  • Để quá trình xét nghiệm diễn ra thuận lợi cũng như bảo vệ tối đa cho người thao tác và môi trường xung quanh, tủ an toàn sinh học vận hành như sau
  • Quá trình vận hành của tủ an toàn sinh học đảm bảo cho hiệu quả cao nhất:
  • Khí trong phòng được máy hút hút vào tủ thông qua thanh hút khí trước cửa tủ. Dòng khí inflow (khí trong phòng làm việc) chưa được lọc này không đi thẳng vào không gian làm việc mà được hút vào khe phía dưới tủ.
  • Dòng khí sau đó sẽ được hút xuống dưới bề mặt thao tác và đi lên trên tấm lọc HEPA. Sau khi được lọc bởi tấm lọc HEPA sẽ chạy xuống không gian làm việc hoặc thải ra ngoài dưới dạng dòng khí.
  • Dòng inflow di chuyển bên trong tủ (sau khi đi dưới không gian làm việc và phía sau mặt trong cùng của tủ) và cùng đi vào khoang máy hút.
  • Ở tủ cấp I, cấp IIB2 và cấp 3 không khí sẽ được thải ra ngoài hoàn toàn. Còn ở tủ IIA và IIB1, 1 phần không khí sẽ được tuần hoàn lại vào trong không gian làm việc. Lượng khí được tuần hoàn lại tủ sẽ có sự khác biệt giữa các cấp
  • Trường hợp khí thoát ra ngoài thông qua ống dẫn hở, tủ sẽ bảo vệ cho người sử dụng khỏi chất độc hóa học dễ bay hơi dùng với lượng nhỏ. Thông thường những hơi hóa học này không được lọc bằng tấm lọc HEPA.

2. So sánh các loại tủ an toàn sinh học Cấp Nhóm nguy cơ sinh học Mức độ bảo vệ Vi sinh vật thuộc nhóm nguy cơ 1- Vi sinh vật thuộc nhóm nguy cơ 4 Chất hóa học/phóng xạ dễ bay hơi Sản phẩm I 1,2,3 Có Có nhưng phải mặc phòng hộ thí nghiệm và có các cơ sở vật chất phù họp Có với lượng nhỏ Không IIA1 1,2,3 Có Có nhưng phải mặc phòng hộ thí nghiệm các cơ sở vật chất phù họp Không Có IIA2 1,2,3 Có Có nhưng phải mặc phòng hộ thí nghiệm các cơ sở vật chất phù họp Không Có IIB1 1,2,3 Có Có nhưng phải mặc phòng hộ thí nghiệm các cơ sở vật chất phù họp Có với lượng nhỏ Có IIB2 1,2,3 Có Có nhưng phải mặc phòng hộ thí nghiệm các cơ sở vật chất phù họp Có với lượng nhỏ Có III 1,2,3,4 Có Có Có với lượng nhỏ Có Bảng 1. So sánh các loại tủ dựa trên đối tượng bảo vệ